Chiến Lược Giáo Dục Việt Nam Trong Bối Cảnh Nền Kinh Tế Thị Trường Và Hội Nhập Quốc Tế

Chiến Lược Giáo Dục Việt Nam Trong Bối Cảnh Nền Kinh Tế Thị Trường Và Hội Nhập Quốc Tế

TCCS - Vấn đề mối quan hệ cũng như sự tác động giữa giáo dục và nền kinh tế thị trường đã được rất nhiều công trình tập trung nghiên cứu và đề cập trong nhiều diễn đàn và hội thảo khoa học. ở đây, chúng tôi chỉ tiếp cận vấn đề trên quan điểm của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Sự tác động của kinh tế thị trường đối với giáo dục được xem xét trên cơ sở của mối quan hệ giữa giáo dục với thị trường hàng hóa (mang hình thái vật chất); thị trường nhân tài; thị trường dịch vụ lao động và cả mối quan hệ giữa cơ chế giáo dục với cơ cấu kinh tế…

TCCS - Vấn đề mối quan hệ cũng như sự tác động giữa giáo dục và nền kinh tế thị trường đã được rất nhiều công trình tập trung nghiên cứu và đề cập trong nhiều diễn đàn và hội thảo khoa học. ở đây, chúng tôi chỉ tiếp cận vấn đề trên quan điểm của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Sự tác động của kinh tế thị trường đối với giáo dục được xem xét trên cơ sở của mối quan hệ giữa giáo dục với thị trường hàng hóa (mang hình thái vật chất); thị trường nhân tài; thị trường dịch vụ lao động và cả mối quan hệ giữa cơ chế giáo dục với cơ cấu kinh tế…

IV. Tối ưu hiệu quả chiến dịch Marketing với MISA AMIS aiMarketing

Làm Marketing mà không có công cụ, muôn vàn vấn đề khó khăn:

Bộ giải pháp MISA AMIS aiMarketing được phát triển nhằm giúp các doanh nghiệp có đầy đủ bộ công cụ để làm Marketing hiệu quả. Tính năng nổi bật trên AiMarketing bao gồm:

ĐĂNG KÝ TRẢI NGHIỆM NGAY 15 NGÀY MIỄN PHÍ

Ra đời vào giữa năm 1996, Trung Nguyên đã nhanh chóng tạo dựng uy tín trong lòng người tiêu dùng, đến nay thương hiệu này không chỉ đưa sản phẩm của mình đến với người dân Việt Nam mà còn mở rộng ra thế giới . Để đạt được thành công này, Trung Nguyên đã triển khai những chiến lược thâm nhập thị trường quốc tế một cách hiệu quả.

Hy vọng bạn đã học hỏi được những kiến thức hữu ích từ chiến lược thâm nhập thị trường quốc tế của Trung Nguyên, từ đó giúp triển khai các chiến lược  thâm nhập thị trường quốc tế hiệu quả cho doanh nghiệp của mình!

Khi bàn về kinh tế thị trường, có rất nhiều quan niệm khác nhau ở những cấp độ và cách tiếp cận; song chúng ta có thể hiểu, kinh tế thị trường là trình độ phát triển cao của kinh tế hàng hóa, trong đó các yếu tố “đầu vào” và “đầu ra” của sản xuất đều thông qua thị trường.           Thuật ngữ kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được khẳng định tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam diễn ra vào năm 2001; đây là sự đột phá trong tư duy và thực tiễn lãnh đạo sự nghiệp đổi mới của Đảng ta, được đúc kết lại trên cơ sở đánh giá và rút ra các bài học lớn qua các kỳ Đại hội Đảng.           Ngày nay, đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta được khẳng định ngày càng sâu sắc ở những khía cạnh sau: Về mục tiêu xác định phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội, thực hiện dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; có nhiều hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất, bao gồm công hữu và tư hữu; về cơ cấu, nền kinh tế nước ta là nền kinh tế nhiều thành phần, trong đó kinh tế nhà ước giữ vai trò chủ đạo, các thành phần kinh tế khác là bộ phận hợp thành của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế tư nhân là động lực quan trọng của nền kinh tế; thực hiện phân phối theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế, mức đóng góp vốn và các nguồn lực khác vào sản xuất, dựa trên các nguyên tắc của cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước; vận hành kết hợp giữa cơ chế thị trường với vai trò quản lý, điều hành của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa…           Ngày 02/8/2024, Bộ Thương mại Mỹ công bố về việc tiếp tục chưa công nhận quy chế kinh tế thị trường ở nước ta; trước thông tin trên, cùng ngày Bộ Công thương đã có thông cáo bày tỏ rất lấy làm tiếc khi Bộ Thương mại Mỹ ban hành kết luận như trên. Lợi dụng vấn đề này, các thế lực thù địch, phản động, phần tử xấu đã đưa ra nhiều luận điệu xuyên tạc trái chiều, bịa đặt, phủ nhận nền kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa của Việt Nam.           Các thế lực thù địch, phản động, nhất là phản động lưu vong đã tiến hành các cuộc tọa đàm, hội luận, phát tán các bài viết, video clips lợi dụng các sự kiện “nhỏ lẻ” để xuyên tạc nền kinh tế thị trường của nước ta nhằm mục đích phá hoại chính sách kinh tế Việt Nam; điển hình, ngày 08/8/2024 trang facebook “Chân Trời Mới Media” (thuộc tổ chức khủng bố “Việt Tân” - tổ chức hoạt động chống phá cách mạng Việt Nam một cách quyết liệt và điên cuồng nhất) đã lợi dụng thị trường vàng để xuyên tạc nền kinh tế thị trường của nước ta, chúng tung luận điệu rằng: “Chỉ có mỗi cục vàng mua bán còn chả xong, ngồi đó mà gào đòi công nhận kinh tế thị trường”… Đây là luận điệu bịa đặt trắng trợn không thể chấp nhận được, thể hiện sự thiển cận, kém hiểu biết của chúng đối với một nền kinh tế thị trường thực thụ; mục đích của chúng là nhằm lừa mị quần chúng và phá hoại nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta, hòng làm ảnh hưởng đến quá trình hội nhập và phát triển đất nước. Việc đánh giá nền kinh tế của một quốc gia có phải là nền kinh tế thị trường hay không đều phải căn cứ vào những đặc trưng cơ bản của nền kinh tế đó, chứ không phải là dựa vào một vấn đề nhỏ để đánh giá, quy chụp một cách chủ quan, phiến diện, thiếu tính khách quan, toàn diện. Với những đặc trưng của nền kinh tế nước ta, chúng ta có thể hoàn toàn khẳng định: “Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, bởi lẽ nền kinh tế nước ta có đầy đủ các đặc trưng của nền kinh tế thị trường, nhất là những đặc trưng về mục tiêu của kinh tế, về quan hệ sở hữu, cơ cấu kinh tế, cơ chế vận hành và quan hệ phân phối…           Bên cạnh đó, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta do toàn thể nhân dân làm chủ, trong đó có sự quản lý của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, nhằm mục tiêu cao nhất là “dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh”.           Từ thực tiễn công cuộc đổi mới, hội nhập và phát triển, nền kinh tế nước ta đã có những bước phát triển mạnh mẽ và đạt được nhiều thành tựu quan trọng, có ý nghĩa lịch sử to lớn. Như cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã khẳng định: “Đất nước ta chưa bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay”; để có những thành công ấy, cùng với sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý, điều hành của Nhà nước là sự phát huy hiệu quả trong hoạt động, vận hành của mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.           Những thành tựu trên là minh chứng khách quan nhất, rõ ràng nhất, thuyết phục nhất và tự nó phản bác lại những luận điệu xuyên tạc, phủ nhận nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam của các thế lực thù địch, phản động, phần tử xấu./.

Thông báo Hội thảo khoa học quốc tế Quản trị nhà trường và đổi mới giảng dạy trong bối cảnh đổi mới giáo dục ở Việt Nam và quốc tế (03-05-2024 16:51)

- Thời gian: từ ngày 06-07/12/2024

- Địa điểm: Phân hiệu Đại học Huế tại Quảng Trị

1) Quản trị trường học (School administration);

2) Quản lí dựa vào nhà trường (School-based management).

3) Cộng đồng học tập chuyên môn (Professional learning community).

4) Đổi mới hoạt động dạy học và kiểm tra đánh giá lớp học (Innovative Teaching Methods and Assessment).

5) Nâng cao năng lực dạy học trên môi trường số (Enhancing teaching competence in the digital environment).

- GS. Allan Walker: Trường Đại học Giáo dục, Hồng Kông.

- GS.TS. Nguyễn Thị Mỹ Lộc: Trường Đại học Giáo dục, ĐHQG Hà Nội.

- GS. Philip Hallinger: Trường Đại học Mahidol, Thái Lan.

- GS. Trần Thị Lý: Trường Đại học Deakin, Úc.

- European Journal of Education (SSCI, Scopus).

- Tạp chí Giáo dục (Bộ Giáo dục và Đào tạo).

Thông tin chi tiết về Hội thảo: xem file đính kèm.