Đường Đi Hà Tiên Gần Nhất

Đường Đi Hà Tiên Gần Nhất

Năm học này, khi xóa bỏ điểm trường lẻ Khe Nóng, các em được chia học ở bản Khe Bu và trường chính. Bố mẹ các em chấp nhận con mình đi học xa, trọ nhờ nhà họ hàng vì một tương lai tươi sáng hơn.

Năm học này, khi xóa bỏ điểm trường lẻ Khe Nóng, các em được chia học ở bản Khe Bu và trường chính. Bố mẹ các em chấp nhận con mình đi học xa, trọ nhờ nhà họ hàng vì một tương lai tươi sáng hơn.

Hướng dẫn đường đi từ Sài Gòn đến TP.Mỹ Tho gần và nhanh nhất

TP.Mỹ Tho là một trong những địa điểm du lịch đẹp ở Tiền Giang sở hữu rất nhiều danh thắng nổi tiếng miền Tây như chợ đêm Mỹ Tho, chùa Vĩnh Tràng, chùa Phật Quang, cồn Tân Phong…

Không những vậy, nơi đây còn sở hữu nhiều món ăn ẩm thực hết sức nổi tiếng. Chính vì thế, khách du lịch Tiền Giang đến tham quan và du lịch tại TP.Mỹ Tho ngày một đông. Nhưng du khách đã biết lộ trình gần và nhanh nhất đi TP.Mỹ Tho Tiền Giang từ Sài Gòn chưa?

Tuyến cao tốc TP.HCM – Trung Lương là con đường nhanh nhất đưa du khách đến Tiền Giang

Đường đi gần và nhanh nhất từ Sài Gòn đến TP.Mỹ Tho Tiền Giang là tuyến đường dọc theo cao tốc TP.HCM – Trung Lương. Quãng đường này có chiều dài khoảng 70km.

Du khách xuất phát từ Sài Gòn di chuyển ra quốc lộ 1A rồi đi thẳng hướng về miền Tây, qua ngã ba An Lạc 1 đoạn thì gặp đường vào cao tốc TP.HCM – Trung Lương. Chạy thẳng hết đường cao tốc, du khách lại ra ngay quốc lộ 1A và đi thẳng thêm khoảng 7km nữa là đến TP.Mỹ Tho. Đi bằng ô tô thì du khách chỉ mất hơn 1h đồng hồ là có thể đi từ Sài Gòn đến TP.Mỹ Tho.

Chùa Vĩnh Tràng là điểm hẹn du lịch du khách không thể bỏ qua ở TP.Mỹ Tho

Còn nếu đi từ Sài Gòn về TP.Mỹ Tho bằng xe máy thì du khách nên đi thẳng theo đường quốc lộ 1A là đến được TP.Mỹ Tho với thời gian trung bình từ 2h – 2h30 phút. Khởi hành:Hằng Ngày Thời gian: 1 Ngày Điểm khởi hành: Sài Gòn Lịch trình: Sài Gòn - Thánh thất Cái Bè - Cù lao Tân Phong - Chèo xuồng ba lá - Vườn trái cây - Đờn ca tài tử - Làng nghề truyền thống - Nhà Cổ Ông Kiệt - Sài Gòn

Lịch trình: Sài Gòn - Thánh thất Cái Bè - Cù lao Tân Phong - Chèo xuồng ba lá - Vườn trái cây - Đờn ca tài tử - Làng nghề truyền thống - Nhà Cổ Ông Kiệt - Sài Gòn

Giữ học sinh không quay về bản cũ

So với các bạn Đan Lai ở trong Khe Nóng ra trường chính đi học, La Văn Quân (lớp 5A2) thuận lợi hơn nhiều khi ở nhà anh chị con bác gần trường. Anh họ của Quân còn là giáo viên dạy học tại một trường THCS trên địa bàn huyện. Vì vậy, ngoài việc ăn ở, Quân còn được anh chị hỗ trợ, quan tâm trong học tập.

Do hoàn cảnh khó khăn, anh trai và chị gái của Quân đều bỏ học giữa chừng để đi làm kiếm tiền, sớm lấy vợ, lấy chồng. Vì thế, cả gia đình mong muốn Quân - là con út trong gia đình có 3 anh chị em - được học hành đến nơi đến chốn.

“Bố mẹ ủng hộ Quân ra nhà anh chị họ ở vì sang năm lên lớp 6, em cũng phải ra trường THCS học bán trú. Bây giờ ra trước thì em làm quen dần với môi trường, bạn bè mới. Cuối tuần bố hoặc mẹ sẽ ra đây thăm và ngủ lại với Quân. Em rất ngoan, tự lập, còn giúp anh chị chơi với cháu nhỏ nữa”, chị Hà Thị Kha - chị họ của Quân cho hay.

Cô Lê Thị Thanh - chủ nhiệm lớp 5A2 - cũng vui mừng nói về cậu học trò mới: “Dù từ điểm lẻ ra trường chính, nhưng Quân hòa nhập rất nhanh, lực học khá, không bị đuối so với các bạn trong lớp. Tuy nhiên, để cậu bé ổn định tâm lý, cô trò và phụ huynh cũng đã phải trải qua giai đoạn đầu khó khăn”.

Cô Thanh kể, tháng đầu tiên ra học, có thể do môi trường mới, và thời điểm đó đang có dịch cúm, nên Quân bị ốm liên tục. Bố mẹ xin phép cô đưa Quân về bản để “làm vía”. Theo tín ngưỡng của người Đan Lai, cậu bé khi rời bản xa nhà thì “vía” lạc mất, nên phải làm lễ gọi đủ “vía” về mới hết ốm.

“Tôi phải đồng ý với gia đình em và nhắc nhở ngoài ‘làm vía’ thì bố mẹ cần đưa cháu đi khám ở trạm xá hoặc bệnh viện, uống thuốc mới khỏi hẳn bệnh được. Trong suốt thời gian Quân nghỉ học, tôi thường xuyên gọi điện, thăm hỏi em và kể chuyện ở trường lớp.

Lo nhất là học sinh sau khi về bản sẽ không muốn quay ra trường nữa, bỏ học ở nhà. Thật may, sau 1 tuần, Quân khỏi ốm và bố mẹ em cũng giữ đúng lời hứa với cô giáo”, cô Lê Thị Thanh nhớ lại.

Học sinh tại điểm chính Trường Tiểu học Châu Khê (huyện Con Cuông, Nghệ An) giờ tan học.

Hướng dẫn đường đi từ Sài Gòn đến huyện Tân Thành gần và nhanh nhất

Huyện Tân Thành là một huyện ven biển nằm ở phía Đông tỉnh Tiền Giang. Do đó, lộ trình đi từ Sài Gòn đến huyện Tân Thành ngắn và nhanh nhất không đi qua QL1A mà thay vào đó là QL50.

Là một phượt thủ miền Tây chính hiệu thì khách du lịch Tiền Giang phải biết lộ trình ngắn và nhanh nhất từ Sài Gòn đến huyện Tân Thành, tỉnh Tiền Giang theo QL50. Quãng đường này dài khoảng 70km. Hướng dẫn đường đi như sau:

Cảnh đẹp lãng mạn ở biển Tân Thành hút hồn các đôi bạn trẻ Khởi hành:Hằng Ngày Thời gian: 2 Ngày Điểm khởi hành: Sài Gòn Lịch trình: Sài Gòn - Cù lao Tân Phong - Chèo xuồng ba lá - Vườn trái cây - Cơ sở sản xuất truyền thống - Nhà Cổ Ông Kiệt - Chợ Nổi Cái Răng - Cồn Sơn - Bè cá Koi - Làm bánh/xem cá lóc "múa"- Sài Gòn

Lịch trình: Sài Gòn - Cù lao Tân Phong - Chèo xuồng ba lá - Vườn trái cây - Cơ sở sản xuất truyền thống - Nhà Cổ Ông Kiệt - Chợ Nổi Cái Răng - Cồn Sơn - Bè cá Koi - Làm bánh/xem cá lóc "múa"- Sài Gòn

Xuất phát từ Sài Gòn, thay vì đi về hướng quốc lộ 1A như mọi khi, du khách hãy di chuyển về hướng đại lộ Võ Văn Kiệt. Đến cầu Chà Và thuộc địa phận P.10, Q.5, du khách lên cầu và rẽ về hướng QL50.

Từ đây, du khách chạy thẳng theo QL50 qua các quận Bình Hưng, Bình Chánh, thuộc TP.HCM, huyện Cần Giuộc, Long An, để đến thị xã Gò Công, tỉnh Tiền Giang. Từ thị xã Gò Công, du khách đi thêm 15km theo đường DT862 là đến được địa phận huyện Tân Thành, Tiền Giang.

Du khách Sài Gòn phượt xe máy đến biển Tân Thành

Huyện Tân Thành là một huyện du lịch biển nổi tiếng ở Tiền Giang. Tại đây có 2 địa điểm du lịch mà du khách nào cũng muốn đến đó là khu du lịch biển Tân Thành Tiền Giang và chợ hải sản Tân Thành. Ngoài ra, chùa Thiên Âm và Thánh Thất Tăng Hòa cũng là địa điểm du lịch tâm linh rất nổi tiếng và thu hút nhiều phật tử đến tham quan vào những ngày lễ lớn.

Xem thêm “Những kinh nghiệm đi du lịch Miền Tây”

Sau khi tham khảo hướng dẫn đường đi từ Sài Gòn đến Tiền Giang gần và nhanh nhất của Viet Fun Travel, du khách đã lên được cho mình một lộ trình hoàn hảo đi du lịch Tiền Giang chưa? Rất nhiều điều tuyệt vời thú vị đang chờ đón du khách khi đi du lịch Miền Tây đấy. Chúc du khách sẽ có được cho mình một chuyến đi Tiền Giang thật tuyệt vời cùng gia đình và người thân trong thời gian tới!

Lo “đường dài” cho học sinh bản lẻ

Cô Nguyễn Thị Kim Anh - Hiệu trưởng nhà trường - cho biết, việc đưa 18 học sinh Đan Lai rời bản Khe Nóng nằm trong đề án sáp nhập Trường Tiểu học 1 và 2 Châu Khê. Điểm chính của trường đặt tại trung tâm xã tại bản Khe Choăng, bên cạnh đó còn 2 điểm lẻ tại bản Khe Bu (cách trường chính hơn 20km và bản Bủng Xát - cách trường chính 5km).

Riêng điểm Khe Nóng dành cho nhóm học sinh Đan Lai trước kia thuộc Trường Tiểu học 2 Châu Khe được xóa bỏ do quy mô học sinh ít, cơ sở vật chất không đảm bảo. Thay vào đó, học sinh tại đây sẽ được chuyển về trường chính.

Theo kế hoạch, sau khi sáp nhập ổn định, học sinh các lớp 3 - 4 - 5 từ điểm lẻ cũng sẽ về trường chính để thuận lợi học Chương trình GDPT 2018. Tuy nhiên, do mới sáp nhập trường khu nhà ở, bếp ăn… cho học sinh bản xa chưa kịp xây dựng để tổ chức bán trú tập trung. Trong tình hình đó, các em Đan Lai phải tạm ở nhờ nhà người quen, họ hàng.

Cô Lê Thị Thanh đến thăm hỏi, động viên em La Văn Quân xa gia đình ra ở nhà anh chị họ để đi học.

“Có 9 em học tại bản Bu - vốn là điểm chính của Trường Tiểu học 2 Châu Khê cũ và 9 em về trường chính hiện tại ở bản Khe Choăng. Lý do chia ra như vậy là tùy vào điều kiện của phụ huynh có người thân quen ở đâu thì gửi con đi học tại đó.

Ví dụ, 9 em về trường chính đi học đều ở nhờ nhà họ hàng tại bản Châu Sơn. Đây cũng là một bản người Đan Lai. Nhưng trong quá trình làm ăn, sinh sống, một số hộ dân đi vào sâu hơn trong rừng làm rẫy hình thành nên cụm bản Khe Nóng. Còn nguồn gốc đều từ bản Châu Sơn”, cô Kim Anh cho hay.

Cũng theo hiệu trưởng nhà trường, khi tách học sinh ra khỏi Khe Nóng đến điểm mới, ban đầu gặp rất nhiều khó khăn. Trước hết phong tục tập quán, tiếng nói của các em khác hẳn với bạn bè người dân tộc Thái (chiếm hơn 70% tại Trường Tiểu học Châu Khê).

Cũng do ở trong bản sâu biệt lập, nên các em Đan Lai cũng rụt rè hơn, ngại giao tiếp. Độ tuổi tiểu học còn nhỏ, khi đi học xa nhớ nhà, nhiều em có tâm lý muốn quay về ở cùng bố mẹ…

Nhưng qua thời gian các em đã bắt nhịp và hòa nhập khá nhanh, hơn cả mong đợi của giáo viên. “Khi về các điểm trung tâm học tập, các em tiếp cận môi trường, cơ sở vật chất tốt hơn. Bên cạnh đó, từ việc học lớp ghép, các em được bố trí về các lớp độc lập, đúng trình độ.

Đồng thời được tham gia nhiều hoạt động giáo dục phát huy năng lực toàn diện. Chính nhờ những lợi ích này mà phụ huynh cũng yên tâm và ủng hộ với kế hoạch của nhà trường”, cô Kim Anh nói.

Trong khi lên kế hoạch đến một điểm du lịch nào đó thì du khách nào cũng đặt câu hỏi rằng đâu là đường đi gần và nhanh nhất đến địa điểm đó. Du khách muốn đi du lịch Tiền Giang cũng thường xuyên hỏi thăm những lộ trình đi gần nhất đến những địa danh du lịch nổi tiếng như TP.Mỹ Tho, huyện Cái Bè, huyện Tân Thành… Để du khách có thể thuận lợi di chuyển đến những địa điểm yêu thích ở Tiền Giang, Viet Fun Travel sẽ chia sẻ đến du khách hướng dẫn đường đi từ Sài Gòn đến Tiền Giang gần và nhanh nhất ngay sau đây!

-> Xem thêm: Đi du lịch Tiền Giang có gì chơi?

Tiền Giang là một trong những tỉnh du lịch hấp dẫn du khách Sài Gòn đến tham quan