Hiệu Trưởng Trường Liên Cấp Hồng Đức

Hiệu Trưởng Trường Liên Cấp Hồng Đức

(CAO) TAND tỉnh Quảng Nam vừa mở phiên sơ thẩm xét xử đối với 2 bị cáo Đinh Văn Quận (SN 1958, ngụ thị xã Bỉm Sơn, Thanh Hóa) và Hoàng Long (SN 1969, ngụ quận Thanh Khê, TP.Đà Nẵng) về tội “Giả mạo trong công tác".

(CAO) TAND tỉnh Quảng Nam vừa mở phiên sơ thẩm xét xử đối với 2 bị cáo Đinh Văn Quận (SN 1958, ngụ thị xã Bỉm Sơn, Thanh Hóa) và Hoàng Long (SN 1969, ngụ quận Thanh Khê, TP.Đà Nẵng) về tội “Giả mạo trong công tác".

Cựu hiệu trưởng Trường đại học Đồng Nai bị truy tố

Cùng bị truy tố tội danh trên còn có 6 bị can khác gồm: Nguyễn Gia Bảo (72 tuổi, cựu hiệu trưởng tiền nhiệm), Phan Văn Thanh (65 tuổi, cựu trưởng phòng kế hoạch tài chính), Đặng Minh Thư (64 tuổi, cựu phó trưởng phòng đào tạo),

Hoàng Thị Kiều Nguyệt Nga (43 tuổi, cựu kế toán trưởng), Dương Minh Hiếu (48 tuổi, cựu phó trưởng phòng khảo thí và đảm bảo chất lượng) và Lê Thị Hoài Lan (45 tuổi, cựu trưởng bộ môn quản lý giáo dục).

Riêng bị can Võ Thị Ngọc Dung (34 tuổi, cựu kế toán phòng kế hoạch tài chính) bị truy tố về tội tham ô tài sản.

Theo cáo trạng, Trường đại học Đồng Nai được thành lập năm 2010, tiền thân là Trường cao đẳng Sư phạm Đồng Nai thành lập năm 1997. Từ năm 2009 - 2022, Trường đại học Đồng Nai có tổng kinh phí hoạt động hơn 1.700 tỉ đồng, trong đó ngân sách nhà nước cấp hơn 1.000 tỉ đồng.

Theo quy định, nguồn kinh phí trên phải được quyết toán, báo cáo tài chính hằng năm.

Tuy nhiên, các bị can đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong quản lý, theo dõi thu chi đã để ngoài sổ kế toán, không báo cáo tài chính hằng năm một phần nguồn thu kinh phí tự chủ.

Cáo trạng xác định trong thời gian trên, các bị can đã báo cáo tài chính nhằm theo dõi, quản lý, thu chi sử dụng kinh phí trong các hoạt động của trường không đúng quy định với tổng số tiền hơn 106 tỉ đồng. Qua đó gây thiệt hại cho trường hơn 23,5 tỉ đồng và ngân sách nhà nước hơn 1,5 tỉ đồng.

Không hạch toán trên sổ kế toán hàng chục tỉ đồng

Cụ thể, từ tháng 6-2009 đến cuối năm 2018, Trường đại học Đồng Nai mở hai tài khoản ngân hàng. Giai đoạn 2009-2017, Thanh trình hiệu trưởng (chủ tài khoản) để thực hiện rút séc 152 lần với số tiền hơn 32,8 tỉ đồng.

Tuy nhiên, các bị cáo chỉ hạch toán trên sổ theo dõi thu chi của kế toán trường và đưa vào báo cáo tài chính hằng năm hơn 200 triệu đồng. Còn lại hơn 32,6 tỉ đồng không hạch toán trên sổ kế toán.

Giai đoạn 2009-2019, Hùng cùng Thanh không kê khai, kê khai thiếu thuế thu nhập doanh nghiệp các nguồn thu phải đóng thuế của Trường đại học Đồng Nai, gây thiệt hại ngân sách nhà nước hơn 1,5 tỉ đồng…

Ngoài ra, trong hai năm 2018 và 2019, Trường đại học Đồng Nai tổ chức các lớp bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp, thu học phí được tổng số tiền hơn 53 tỉ đồng. Tuy nhiên, các bị can đã lập chứng từ kế toán, quyết toán không đúng quy định.

Từ tháng 10-2012 đến tháng 2-2019, Thanh sử dụng hơn 8,4 tỉ đồng tiền thu học phí, lệ phí hệ đại học liên thông, vừa làm vừa học, văn bằng 2... nhưng không hạch toán vào sổ kế toán số tiền hơn 7 tỉ đồng. Chi lần 2, lần 3 cùng nội dung hơn 1,3 tỉ đồng.

Cũng theo cáo trạng, bị can Dung được trưởng phòng kế hoạch tài chính giao nhiệm vụ thu học phí, lệ phí hệ đại học liên thông, vừa làm vừa học. Dung trực tiếp thu tiền mặt của từng lớp rồi nộp về trường.

Từ năm 2013 - 2021, Dung thu gần 30 tỉ đồng, nhưng chỉ báo cáo nộp cho nhà trường gần 27 tỉ đồng, bị can này chiếm đoạt gần 3 tỉ đồng.

Trong hành trình tìm kiếm môi trường giáo dục lý tưởng, phù hợp với lộ trình phát triển của con, mô hình trường liên cấp đã trở thành một sự lựa chọn ngày càng phổ biến và được nhiều phụ huynh quan tâm. Trường liên cấp là gì, tại sao nên cân nhắc cho con học tại một mô hình giáo dục này? Hãy cùng khám phá các điều này trong bài viết dưới đây.

Trường liên cấp là một hệ thống giáo dục học liên tiếp các cấp học, từ bậc Mầm non, Tiểu học, Trung học Cơ sở đến Trung học Phổ thông. Điểm đặc biệt của hệ thống này là sau khi hoàn thành mỗi cấp học, học sinh được chuyển tiếp mà không cần thực hiện nhiều thủ tục đăng ký phức tạp. Thay vì phải tìm kiếm một trường mới, học sinh có thể tiếp tục hành trình học tập của mình trong cùng một tổ chức giáo dục.

Đặc điểm của trường liên cấp là:

Ưu điểm khi học tại trường liên cấp

Ưu điểm khi học tại trường liên cấp là gì? Lợi thế lớn nhất là được học tập trong môi trường tiên tiến và hiện đại, trang bị nền tảng ngoại ngữ vững chắc. Các em có cơ hội tự do phát triển và thể hiện khả năng, năng khiếu của bản thân, đồng thời rèn luyện và nâng cao kỹ năng mềm, giảm áp lực thi chuyển cấp. Nhờ vào sự chuẩn bị toàn diện này, học sinh có nhiều cơ hội hơn để bước chân vào các trường đại học danh tiếng và dễ dàng tìm được công việc mơ ước trong tương lai.

Trường liên cấp quốc tế hỗ trợ tối đa giúp trẻ phát triển theo lộ trình mong muốn của bản thân

Các loại hình trường liên cấp phổ biến

Trong bối cảnh ngày nay, khi sự lựa chọn trường học trở nên ngày càng quan trọng và phức tạp, mô hình trường liên cấp đã nổi lên như một lựa chọn hấp dẫn, mang đến sự linh hoạt và đáp ứng nhu cầu xây dựng lộ trình phát triển của con. Hiện nay có bao nhiêu mô hình trường liên cấp? Cùng ISHCMC – American Academy tìm hiểu 4 mô hình trường liên cấp phổ biến nhất hiện nay.

Trường quốc tế là mô hình được xây dựng bởi các tổ chức và chuyên gia uy tín trong lĩnh vực giáo dục. Các trường quốc tế thường áp dụng các chương trình giảng dạy hàng đầu như Chương trình IB, Cambridge hay Edexcel.

Trước đây, trường quốc tế thường được thành lập với mục đích chính là phục vụ cho học sinh không phải là công dân của nước sở tại.

Tuy nhiên, với cơ sở vật chất, môi trường và chương trình học tập tiên tiến theo tiêu chuẩn quốc tế, ngày nay các trường quốc tế đã thu hút được sự quan tâm của nhiều học sinh trong nước. Mục đích của việc này là giúp học sinh sớm thích nghi với môi trường giáo dục quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập và làm việc ở nước ngoài trong tương lai.

Học tại trường quốc tế giúp học sinh có sự chuẩn bị toàn diện cho quá trình du học

Trường liên cấp quốc tế có nhiều ưu điểm nổi bật:

Với sự cam kết về chất lượng giáo dục và môi trường học tập, các trường quốc tế đang trở thành sự lựa chọn hàng đầu của nhiều phụ huynh trên khắp thế giới, tạo ra một lợi thế để học sinh phát triển và thành công trong tương lai.

Trường song ngữ là những ngôi trường áp dụng hai ngôn ngữ trong các hoạt động dạy và học. Thông thường là tiếng Việt và một ngôn ngữ nước ngoài như tiếng Anh, tiếng Pháp hoặc tiếng Nhật. Đại đa số, các trường song ngữ thường sử dụng tiếng Anh là ngôn ngữ chính. Chương trình giảng dạy song ngữ được thiết kế đặc biệt để phù hợp với học sinh của từng trường, dựa trên quy chuẩn của Bộ Giáo dục và Đào tạo kết hợp với các chương trình quốc tế.

Trường công lập là các cơ sở giáo dục do Nhà nước đầu tư về kinh phí và cơ sở vật chất để duy trì hoạt động. Các trường này hoạt động dưới sự chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tất cả các hoạt động của trường, từ chế độ lương, thưởng của giáo viên đến khen thưởng thi đua và kỷ luật học sinh, đều tuân theo các quy định thống nhất do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.

Trường tư thục là loại hình trường học hoạt động độc lập, thường được điều hành bởi một tổ chức tư nhân. Không thuộc sự quản lý trực tiếp của chính phủ, các trường tư thục có thể áp dụng phương pháp giảng dạy riêng và chương trình học đặc biệt hoặc mô hình giáo dục khác so với các trường công lập.

Trường TH – THCS – THPT Ngô Thời Nhiệm – Nguồn ảnh: toquoc.vn

Liệu có nên cho con học trường liên cấp hay không? Để giúp phụ huynh đưa ra quyết định phù hợp nhất, hãy cùng tìm hiểu những ưu điểm và hạn chế của việc cho con học trường liên cấp. Từ đó, cung cấp cái nhìn toàn diện hơn về môi trường học tập đặc biệt này, hỗ trợ các bậc cha mẹ trong việc lựa chọn lộ trình học vấn tốt nhất cho con em mình.