Hướng Dẫn Code Cơ Bản

Hướng Dẫn Code Cơ Bản

Để đưa bất kỳ nền tảng nào vào sử dụng, chúng ta đều cần phải đánh giá, nghiệm thu và trình bày với các phòng ban, bộ phận …

Để đưa bất kỳ nền tảng nào vào sử dụng, chúng ta đều cần phải đánh giá, nghiệm thu và trình bày với các phòng ban, bộ phận …

Những extension hay ho cho dân làm web

Tiếp theo, đây là những extension mà dân làm web tụi mình hay dùng. Đa phần những extension này giúp tiết kiệm thời gian, để mình code nhanh hơn, mượt mà hơn.

Ngoài ra, tuỳ vào ngôn ngữ/framework đang dùng mà các bạn có thể cài thêm Code Snippets hoặc VSCode Extension cho ngôn ngữ đó. Bản thân mình code từ React tới Angular, từ Golang tới Elixir nên cài đủ thứ luôn.

Ngoài ra, còn 2 extension hay ho viết bằng AI, giúp bạn code nhanh hơn nữa (gần như viết code phụ bạn luôn). Mình giới thiệu trong vlog Youtube bên dưới nha. Phải xem clip demo mới thấy được sự bá đạo của tụi nó hihi.

Trong bài này, mình đã hướng dẫn các bạn cách cài VSCode, cũng như những extension bá đạo mà các bạn nên dùng rồi. Làm theo hướng dẫn, các bạn sẽ có 1 bản VS Code khá mạnh, đủ xài để code web nhé.

Nếu các bạn có kinh nghiệm sử dụng, có extension nào hay muốn chia sẻ cho anh em thì cứ comment phía dưới nhen.

Bonus: Các bạn có thể vừa xem vlog vừa làm theo, vừa nhìn khuôn mặt đập chai của mình luôn nhe :3.

Visual Studio Code là cái gì cơ?

Nếu từng code C#, hẳn bạn cũng biết Microsoft có 1 cái IDE khá là nặng và bự mang tên Visual Studio. IDE này khá ngon lành, đủ chức năng, mỗi tội rất nặng, cài hơi lâu, mỗi lần bật là con lap già nhà mình lại rên rỉ.

Khác với Visual Studio, Visual Studio Code là 1 text editor khá mới nhưng free, chạy được trên nhiều hệ điều hành. Tuy chỉ là text editor nhưng ta vẫn có thể compile, run, debug code trên VS Code, không thua gì cái IDE xịn.

Vừa nhẹ, vừa free, lại mạnh mẽ, nên dân web developer như mình rất khoái dùng VS Code. Để bắt đầu, các bạn có thể vào đây để tải nha: code.visualstudio.com

Một số extension nên dùng cho mọi dev

Sau khi cài đủ thứ, VSCode trông cũng khá đẹp rồi, giờ chúng ta cài thêm 1 số Plugin cho việc Code nào:

Coder là gì? Các vị trí của coder

Coder chính là những lập trình viên viết code. Mặc dù tên gọi coder là khái niệm tương đối chung chung, các lập trình viên code thường chia ra nhiều vị trí như:

Discover more from Từ coder đến developer - Tôi đi code dạo

Subscribe to get the latest posts sent to your email.

Đi cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin, code, viết code hay coder là những cụm từ trở nên vô cùng phổ biến. Vậy thì viết code là gì? Coder là gì? Cách viết code lập trình online có lộ trình như thế nào? Tất tần tật hãy cùng tìm hiểu qua bài viết này của LPTech nhé!

Code là một đoạn mã do con người viết ra nhằm truyền tải thông tin, yêu cầu cần máy tính thực hiện. Code là một hoạt động mã hóa phổ biến và quan trọng trong ngành công nghệ thông tin. Đoạn code được các lập trình viên viết ra và thiết lập vào máy tính.

Vậy biết code để làm gì? Bởi vì các thiết bị vi tính không thể giao tiếp trực tiếp với con người. Do đó, code đóng vai trò như một ngôn ngữ trung gian giữa con người và máy tính. Để dễ hiểu, viết code chính là hoạt động chuyển đổi các yêu cầu của con người sang ngôn ngữ máy tính. Nhờ đó, máy tính sẽ hiểu được các lệnh cần thực hiện.

Việc viết code còn có thể tạo ra website, phần mềm, ứng dụng,... thông thường mà chúng ta vẫn đang sử dụng.

Hiện nay, viết code là một trong những ngành nghề hot nhất và thu hút nhiều người theo học. Có rất nhiều lý do để công việc viết code trở nên được yêu thích hơn hẳn, như:

Khi bạn muốn học tập và phát triển việc viết mã code, bạn chỉ cần có đam mê, nhiệt huyết với ngành. Những cơ hội việc làm cũng không yêu cầu bạn phải có bằng cấp Đại học và chỉ cần bạn có những hiểu biết, kiến thức trong ngành này.

Thiết bị học tập cần thiết chỉ là laptop và internet. Do đó, bạn có thể di động các địa điểm học tập mà không bị ràng buộc. Ngoài ra, hiện nay cũng có rất nhiều nền tảng để học cách viết code lập trình miễn phí, được giảng dạy từ những Giáo sư hàng đầu nên bạn có thể học dễ dàng hơn.

Khi học cách viết code, bạn có thể rèn luyện để nâng cao khả năng tư duy, xử lý tình huống,... Bởi vì với các ngành về developer, bạn đòi hỏi cần phải có khả năng ứng dụng và xử lý các thuật toán phức tạp nhiều.

Hiện nay, các ngành học về công nghệ thông tin thu hút nhiều người theo học bởi có nhiều cơ hội việc làm. Với sự phát triển của công nghệ, các công ty, doanh nghiệp cũng có nhu cầu tuyển dụng nhiều vị trí ở lĩnh vực công nghệ thông tin. Trong đó, các ngành developer có mức thu nhập khủng nhất.

Những ngành nghề làm việc dành cho kỹ sư

Không có tên gọi cụ thể nhưng thường được biết đến là visa kỹ sư, loại thị thực này dành cho người có tình trạng lưu trú thuộc nhóm “Kỹ thuật – Tri thức nhân văn – Nghiệp vụ quốc tế”. Theo Đạo luật kiểm soát nhập cư, các hoạt động kỹ thuật được định nghĩa là người làm “công việc đòi hỏi kỹ năng hoặc kiến ​​thức thuộc các lĩnh vực khoa học, kỹ thuật và khoa học tự nhiên khác”. Vì vậy, các ngành nghề được chấp nhận bao gồm:

Ngoài những ngành kể trên, danh sách còn mở rộng sang các lĩnh vực tương tự và bao gồm các ngành khác.

Kỹ sư có thể làm việc trong các lĩnh vực khoa học, kỹ thuật

Học cách viết code ở đâu cho người mới?

Nếu bạn không có thời gian để tham gia các khóa học trực tiếp, bạn có thể học viết code qua các cách online như:

Youtube có hàng ngàn các bài giảng trực tuyến miễn phí từ những Giáo sư, coder có kinh nghiệm lâu năm trong ngành. Bạn có thể bắt đầu học viết code bằng các video trên youtube, song song đó là tìm kiếm các tài liệu để nắm bắt kỹ các khái niệm, từ khóa mới mẻ trong ngành này.

Bạn có thể bắt đầu học viết code online qua các nền tảng website như LPtech, W3Schools, BitDgree.org, Python.org,... Những trang web này cung cấp kiến thức cơ bản về các ngôn ngữ web phổ biến cũng như những bài luyện tập viết code.

Hiện nay, nhu cầu học viết code online đang rất phát triển. Do đó bạn có thể dễ dàng tìm kiếm và tham gia các khóa học viết code online phù hợp tại những website uy tín như Học viện mật mã, Udemy,...

Viết code đang là một ngành nghề rất có triển vọng và có nhiều lợi ích nếu bạn muốn bắt đầu học và phát triển hơn. Hy vọng thông qua bài viết này, LPTech đã giúp bạn hiểu rõ khái niệm viết code là gì và lộ trình học viết code phù hợp nhé!

Không riêng gì lao động phổ thông, những năm gần đây chứng kiến nhiều sinh viên Việt Nam ra trường sang Nhật làm việc theo diện kỹ sư. Đa phần đều có công việc tốt, hưởng mức lương cao và đãi ngộ như người Nhật bản xứ. Đó còn là cơ hội hấp dẫn cho các bạn trẻ muốn trải nghiệm làm việc quốc tế trong môi trường chuyên nghiệp.

Những điều cần biết về chương trình kỹ sư Nhật Bản

Vậy chương trình kỹ sư Nhật Bản phù hợp cho những ai và trải qua các thủ tục như thế nào để đến được Nhật Bản làm việc? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết này.

Bước 1: Ký kết hợp đồng lao động

Hợp động lao động giữa kỹ sư Việt Nam và công ty tiếp nhận tại Nhật phải giao kết các điểm sau:

Chương trình kỹ sư Nhật Bản là gì?

Chương trình kỹ sư Nhật Bản là một hình thức xuất khẩu lao động, dành cho những người trẻ có bằng cao đẳng, đại học trở lên với mong muốn làm việc đúng ngành tại Nhật Bản.

Khác với chương trình thực tập sinh kỹ năng hay lao động có kỹ năng đặc định, những kỹ sư thuộc nhóm tri thức có trình độ chuyên môn và kiến thức cao hơn. Họ sẽ đảm nhiệm những vị trí quan trọng trong công ty khi được tuyển dụng. Ví dụ, kỹ sư R&D (Research and Development – nghiên cứu và phát triển) làm nhiệm vụ nghiên cứu, thiết kế và thử nghiệm những sản phẩm mới, đáp ứng nhu cầu thị trường.