Những Đồ Dùng Học Tập Cần Thiết Cho Học Sinh Tiểu Học Thcs

Những Đồ Dùng Học Tập Cần Thiết Cho Học Sinh Tiểu Học Thcs

Cấp Tiểu Học được xem là những bước chân đầu đời của một học sinh. Ngay từ khi chuẩn bị vào lớp 1, hoặc cho đến khi con của bạn đã lên tới lớp 5, thì mỗi phụ huynh vẫn luôn sát cánh bên các con. Mỗi phụ huynh cần biết những đồ dùng học tập cần thiết cho học sinh tiểu học gồm những gì ? Sao cho đầy đủ nhất, để con đến trường với đầy đủ hành trang.

Cấp Tiểu Học được xem là những bước chân đầu đời của một học sinh. Ngay từ khi chuẩn bị vào lớp 1, hoặc cho đến khi con của bạn đã lên tới lớp 5, thì mỗi phụ huynh vẫn luôn sát cánh bên các con. Mỗi phụ huynh cần biết những đồ dùng học tập cần thiết cho học sinh tiểu học gồm những gì ? Sao cho đầy đủ nhất, để con đến trường với đầy đủ hành trang.

Balo, cặp sách cho bé tiểu học

Balo chống gù là đồ dùng học tập không thể thiếu. Nó được dùng để đựng vật dụng cần thiết khi đến lớp như: sách giáo khoa, tập vở, bút hay thước kẻ,… Vì vậy, cha mẹ nên chọn những chiếc ba lô, cặp có nhiều ngăn tiện dụng và rộng rãi. Có quai sách và dây đeo để bé để dễ dàng cầm di chuyển.

Ngoài ra, bố mẹ cần chú ý khi chọn size phù hợp bé tiểu học.

Balo/ cặp là dụng cụ không thể thiếu dành cho bé

Chọn bút máy cho học sinh tiểu học từ lớp 1 cho đến lớp 5. Cha mẹ nên chọn loại bút dễ cầm nắm và di chuyển khi viết. Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại bút máy cho bé tiểu học có thể kể đến như:

Bút máy SK-CFP004 cá heo, bút máy SK-CFP003 sư tử và bút máy SK-FP1004 là những loại ưa chuộng nhất. Giá bút dao động từ 12.000đồng - 22.000đồng/cái. Mỗi học sinh nên chuẩn bị 2 đến 3 chiếc bút rất cần thiết.

Bút chì vật dụng là không thể thiếu

Bút chì là vật dụng đặc biệt quan trọng đối với các bạn học sinh mới vào lớp 1 hoặc đầu lớp 2. Mỗi bố mẹ nên mua cho con 1 hộp (10 bút) để dùng dần. Chỉ nên sử dụng bút chì 2B. Mua bút chất lượng tốt, viết rõ nét, chì đều có thể nhanh vỡ, nhòe.

Bút chì HB có lõi cứng, nét mảnh và dễ tẩy xóa, phù hợp sử dụng khi các con tập viết. Bút chì 2B lõi mềm, nét đậm, bám giấy lâu, phù hợp trong các hoạt động học tập tô vẽ.

Cần tránh chọn bút chì kim, bút chì đốt cho bé lớp 1. Những chiếc bút chì này có vẻ ngoài rất đẹp bắt mắt nhưng nét bút cứng, gây khó khăn cho bé khi mới tập viết.

Nên chú ý chất lượng gỗ của bút chì, cần tránh loại gỗ kém chất lượng, dễ mục nát làm cho phần chì nhanh gãy, ảnh hưởng đến quá trình học tập của bé. Ngoài ra, phụ huynh nên chọn bút chì gắn tẩy để thuận tiện khi sử dụng và hạn chế làm mất tẩy ở trẻ.

Sách giáo khoa là vật dụng đặc biệt quan trọng khi đi học. Tuy nhiên hiện nay, các bậc phụ huynh không nên tự mua sách giáo khoa. Nên mua theo hướng dẫn của thầy cô giáo, nhà trường.

Vở học sinh đối với các học sinh tiểu học 100% là vở ô ly. Thông thường mỗi em học sinh thường dùng từ 15 – 20 quyển vở học sinh trong một năm học. Nếu trường con bạn đang theo học không yêu cầu dùng vở viết theo mẫu của nhà trường, bạn có thể mua ở ngoài. Nếu nhà trường có mẫu riêng, hoặc nhà trường cung cấp bạn nên mua theo nhà trường.

Trong các năm trở lại đây, các trường học thường đặt in vở học sinh theo yêu cầu. Trong số đó các trường tiểu học chiếm đa số. In vở học sinh theo yêu cầu là in theo mẫu riêng của nhà trường. Trên bìa vở có logo, tên trường, hình ảnh, các hoạt động…, ruột vở có in logo nhà trường. Việc này nhằm xây dựng hình ảnh, sự chuyên nghiệp hóa của nhà trường. Hơn nữa góp phần thúc đẩy các em học sinh cố gắng, chăm ngoan, học tập.

02 cục tẩy Thiên Long 01 chuốc bút chì Bodijia 01 Thước kẻ 15cm 02 bút lông kim mực tím Thiên Long 01 chai hồ khô G-Star 01 hộp bút ngộ nghĩnh. 01 hộp bút chì sáp 12 màu Queen 01 kéo học sinh 01 Bảng con 2 mặt (mặt viết phấn – mặt viết bút lô

Bài viết này là tổng hợp danh sách các loại đồ dùng học tập cho học sinh các cấp 1, cấp 2, cấp 3 khác nhau. Mỗi cấp độ khác nhau sẽ sử dụng những loại đồ dùng học tập khác nhau. Các bậc phụ huynh hãy ghi nhớ bài viết này & lựa chọn những loại dụng cụ học tập cho phù hợp với con em mình.

Balo, cặp sách cho học sinh tiểu học

Balo hay cặp sách là vật dụng cần thiết bắt buộc có. Nó dùng để đựng các đồ dùng bên trong như sách giáo khoa, vở viết, bút, thước… Do vậy, các bậc phụ huynh nên chọn các loại balo, cặp có nhiều ngăn, rộng rãi. Có quai xách hoặc dây đeo để thuận tiện cho các con.

Ngoài ra, các bậc phụ huynh nên lưu ý chọn loại có kích thước phù hợp với size lưng của các con. Mua balo chống gù cho bé. Có thể lựa chọn loại ba lô vải bọc xốp hoặc balo da tùy ý.

Bút cho các bạn học sinh tiểu học từ lớp 1 – 5 chủ đạo và bút mực (bút máy). Quý phụ huynh nên lựa chọn các loại bút có ngòi trơn dễ viết. Hiện nay, có nhiều loại bút mực trên thị trường. Bút luyện chữ đẹp, bút cánh diều 202, các loại bút sử dụng mực ống dễ dàng tháo lắp.

Giá bút dao động từ 30.000 – 60.000 VNĐ/ chiếc. Mỗi học sinh nên chuẩn bị từ 2 – 3 chiếc bút, ngòi dự phòng và ống mực sẵn trong balo.

Top Đồ Dùng Học Tập Cần Thiết Cho Học Sinh Tiểu Học

Mỗi khi đến trường có nhiều đồ dùng các con cần dùng đến như : bảng viết, bút viết, phấn, sách giáo khoa, vở viết, balo… Các phụ huynh nên lựa chọn loại tốt, phù hợp với lứa tuổi. Chọn kích thước vừa vặn với các con, không nên quá to hoặc quá nhỏ.

Bút chì đồ dùng không thể thiếu cho học sinh tiểu học

Bút chì là vật dụng đặc biệt cần thiết và quan trọng đối với học sinh tiểu học. Mỗi phụ huynh nên mua cho con mình 1 hộp tầm (10 cây bút) để dùng dần. Chỉ nên mua sử dụng bút chì 2B chất lượng tốt, rõ nét. Bút chì 2B sẽ có lõi cứng, ngòi nhọn, dễ tẩy xóa và phù hợp với việc viết chữ của học sinh tiểu học. Còn đối với bút chì 2B lõi mềm, nét thanh đậm và có độ bám lâu trên giấy sẽ phù hợp với các hoạt động tập tô hơn.

Nên chú ý đến chất lượng gỗ của bút, phụ huynh cần tránh loại gỗ kém chất lượng gây dễ mục nát khiến cho các bộ phận nhanh bị hỏng sẽ làm ảnh hưởng đến quá trình học tập của bé.

Bút chì là vật dụng quan trọng cho bé

Học sinh tiểu học sẽ ưu tiên lựa chọn vở 100% là vở có ô ly. Thông thường thì, mỗi em học sinh sẽ dùng 15 đến 20 quyển vở học trong 1 năm. Khi chọn vở cho bé, thì cha mẹ cần lưu ý:

Đây là vật dụng không thể thiếu của các bé tiểu học. Phụ huynh nên chuẩn bị cho bé 2 hộp màu để tiện sử dụng ở lớp và cả ở nhà. Các mẹ nên chọn những loại bút sáp màu chất lượng tốt, thành phần an toàn cho sức khỏe của trẻ. Chọn sản phẩm màu sắc bóng đẹp, mịn màng, khi tô đều màu và không bị lem.

Bút sáp màu là đồ dùng học tập giúp bé tư duy tốt

Để thuận tiện cho việc học và cất giữ thước kẻ trong hợp bút, thì bố mẹ nên lựa chọn độ dài phù hợp. Nên chọn thước có chiều dài 18 đến 20 cm là hợp lý giúp trẻ thuận tiện và dễ dàng gấp gọn cho vào hộp bút. Bố mẹ nên chọn cho trẻ thước kẻ được làm bằng nhựa cứng, trong suốt và có vạch chia centimet rõ ràng và sắc nét. Ngoài ra, thì thước còn có màu sắc bắt mắt, hình thù ngộ nghĩnh sẽ giúp thu hút sự chú ý và tạo hứng thú học tập hơn cho bé.

Mua online đồ dùng học tập cho bé tiểu học tại TP.HCM giao tận nơi nhanh chóng

Nhiều phụ huynh vẫn không ngừng, tìm địa chỉ mua online đồ dùng học tập cho con ở bậc tiểu học ở TP.HCM. Tuy nhiên, mua ở đâu uy tín, chính hãng giá tốt là điều thắc mắc của nhiều người? Thấu hiểu được điều đó, Bitex sẽ gửi đến quý độc giả địa chỉ mua sắm online đồ dùng học tập với giao hàng trực tuyến nhanh chóng tiện lợi. Công Ty Xuất Nhập Khẩu Bình Tây(Bitex) là lựa chọn số 1 của khách hàng là địa chỉ bán dụng cụ học tập mẫu mã đa dạng, phong phú. Với hệ thống bán buôn sỉ, lẻ đồ dùng học tập cho bé tiểu học trên cả nước.

Bitex là địa chỉ cung cấp dụng cụ học tập mà mọi khách hàng lựa chọn. Đến với Bitex bạn sẽ được mua hàng:

Bitexshop - Trang web bán hàng bán đồ dùng học tập uy tín, tốt nhất

Bitex với hệ thống cung cấp đồ dùng học tập giá rẻ chuyên nghiệp nhất tại TP.HCM. Bạn còn chần chừ gì nữa mà không nhanh tay liên hệ với Bitex qua trang website: https://bitexshop.com/ để được tư vấn chu đáo mua hàng nhanh chóng giao tận nơi miễn phí.

Bài viết trên, Bitex vừa chia sẻ top các đồ dùng học tập cho bé tiểu học cần nhất. Nếu bậc phụ huynh cần được tư vấn kỹ hơn khi mua đồ dùng học tập cho trẻ, hãy đến ngay với Bitex để được hỗ trợ tận tình nhé.

Đừng giúp trẻ những việc cá nhân như mặc quần áo, tắm rửa, nấu cơm,... hãy dạy trẻ học theo những gì bạn làm; hãy cho trẻ tự lập sớm; không nên nuông chiều trẻ quá mức,... là những quan điểm phổ biến trong việc giáo dục trẻ, chúng ta không thể phủ nhận tầm quan trọng của việc rèn luyện kỹ năng sống ở học sinh tiểu học. Trẻ em là mầm non tương lai của đất nước, do dó chúng cần được tạo điều kiện để phát triển toàn diện, sau đây là những kỹ năng sống cần thiết với học sinh tiểu học.

Đây là kỹ năng cơ bản và là bước đầu trong việc giúp trẻ học các độc lập trong cuộc sống. Ở độ tuổi tiểu học, trẻ có sự tiếp thu nhanh nhạy và thường hiếu động với môi trường xung quanh, vì vậy cần có sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việc giáo dục trẻ. Kỹ năng tự phục vụ và chăm sóc bản thân giúp trẻ dễ dàng thích nghi trong môi trường xung quanh ngay khi không có sự chăm sóc của cha mẹ.

Tuỳ theo độ tuổi và điều kiện sống, trẻ được rèn luyện việc chăm sóc bản thân về cả thể chất và tinh thần, từ những việc làm đơn giản đến phức tạp, sẽ hình thành những thói quen và lối sống tốt đẹp cho trẻ. Với học sinh tiểu học, trẻ có thể tự làm những việc nhỏ như tự biết ăn, biết ngủ, tự đi vệ sinh, dọn dẹp chăn gối, tự biết thay quần áo, tự biết cho quần áo bẩn vào máy giặt và giúp đỡ cha mẹ những việc đơn giản. Khi giao cho trẻ một công việc, trẻ sẽ thấy mình là người quan trọng trong gia đình và có trách nhiệm thực hiện công việc một cách tốt hơn.       Kỹ năng làm việc nhóm

Khả năng hợp tác trong một tập thể và tinh thần đồng đội rất cần thiết, qua đó trẻ mở rộng nhiều cơ hội giao lưu và kết bạn. Làm việc nhóm giúp trẻ làm quen và trau dồi cơ bản những kỹ năng xã hội quan trọng khác như: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng thuyết phục, kỹ năng xây dựng kế hoạch,...Trẻ có thể duy trì kết nối với bạn bè và thầy cô, nâng cao tính cam kết và trách nhiệm.

Việc giải bày và xử lí những suy nghĩ, cảm nhận đôi khi khó đối với trẻ nên có thể dẫn đến tâm trạng dồn nén, mất bình tĩnh. Trí thông minh cảm xúc (EQ) có thể trau dồi thông qua việc trải nghiệm thực tế. Việc quản lý được cảm xúc của bản thân giúp trẻ nhận thức được cảm xúc và suy nghĩ của bản thân, tạo tiền đề cho việc kết nối lành mạnh với bản thân và mọi người xung quanh.

Độ tuổi tiểu học là giai đoạn chuyển giao giữa quá trình vui chơi sang học tập, trẻ có những nhận thức đầu tiên về các vấn đề xung quanh và chịu trách nhiệm cho hành động của mình. Kỹ năng giao tiếp là cầu nối giúp trẻ bày tỏ suy nghĩ, ý kiến tốt hơn trong sinh hoạt hàng ngày, hoạt động trường lớp với bạn bè và thầy cô.

Từ những điều đơn giản như lời cảm ơn và xin lỗi, chào hỏi lịch sự và lễ phép,... đến những điều phức tạp hơn như sử dụng kính ngữ với người lớn tuổi, tự tin giao tiếp trước đám đông,... đều cần thiết cho việc xây dựng mối quan hệ với những người xung quanh, hơn hết, trẻ dần hình thành khả năng lắng nghe và đặt mình vào vị trí người khác đề hiểu và đồng cảm với đối phương.

Với học sinh tiểu học, trong nhận thức cần có mức độ hiểu biết nhất định về sự vật, sự việc, đối tượng xung quanh để có phán đoán và hành động nhằm bảo vệ bản thân trong tình huống cần thiết. Trẻ cần được hiểu và tránh xa những mối nguy hiểm trong hoạt động đời sống hàng ngày như tham gia giao thông, tiếp xúc với người lạ,...Làm gì khi bị lạc? Mình có thể tìm kiếm sự giúp đỡ từ ai?... là những thử thách trẻ cần học kỹ năng tự bảo vệ bản thân.

Kính thưa các thầy cô giáo, các bạn học sinh thân mến!           Cuộc sống luôn tiềm ẩn nhiều điều bất ngờ, những tình huống như bị côn trùng đốt, khi đi thang máy, thang cuốn phải chú ý những điều gì, gặp người lạ nên cư xử ra sao hay sử dụng Internet như thế nào cho đúng cách…, tưởng chừng rất đơn giản nhưng chưa hẳn bạn học sinh nào cũng có những kỹ năng xử lý. Vì vậy, việc bồi dưỡng kỹ năng sống cho trẻ luôn là một yêu cầu cấp thiết trong các trường học. Đặc biệt, đối với học sinh tiểu học việc hình thành các kỹ năng cơ bản trong học tập và sinh hoạt là vô cùng quan trọng.           Trong buổi giới thiệu sách hay tháng 9 hôm nay, Thư viện trường Tiểu học Ái Mộ A xin giới thiệu tới quý thầy cô giáo cùng các em học sinh cuốn sách “50 điều cần thiết cho học sinh tiểu học” của tác giả Nguyên Anh sưu tầm, Bích Thảo minh họa, được nhà xuất bản Thế Giới ấn hành năm 2017.           Cuốn sách dày 67 trang được in trên khổ 14,5x20,5 cm với những hình vẽ sinh động có đến 14 trên 50 bài học về các kĩ năng sống. Đó cũng là 50 tình huống mà các bạn nhỏ có thể gặp bất cứ lúc nào trong cuộc sống. Mỗi bài học đều ngắn gọn, đơn giản giúp các em rèn luyện khả năng ứng xử trong mọi tình huống, rèn thói quen tự bảo vệ sức khỏe, phòng ngừa các tai nạn đáng tiếc như đuối nước, hóc dị vật và các tệ nạn xã hội…           Trong buổi giới thiệu sách hôm nay, cô và các em cùng tìm hiểu một trong số 50 điều cần thiết mà học sinh tiểu học cần biết đó là: Kỹ năng xử lý khi xảy ra hỏa hoạn nhé.           Các em có biết hàng năm xảy ra rất nhiều vụ hỏa hoạn và gây ra nhiều thiệt hại về người và của. Đặc biệt trong nhiều vụ hỏa hoạn có nhiều nạn nhân là trẻ em bị thiệt mạng do những nguyên nhân chủ quan và khách quan của người lớn. Vì vậy để có được các kỹ năng xử lý khi xảy ra hỏa hoạn thì điều đầu tiên các em cần phải nắm được đó là một số nguyên nhân thường gây ra hỏa hoạn: do hút thuốc lá, do sự cố chập điện, đốt diêm nến, đun bếp ga, cháy nổ hóa chất…

Khi xảy ra hỏa hoạn các em phải hết sức bình tĩnh. Cuốn sách 50 điều cần thiết cho học sinh Tiểu học hướng dẫn các em một số kỹ năng xử lý rất hữu ích:           - Kỹ năng 1: Khi ngửi thấy mùi khét, khói hoặc trông thấy lửa thì các em phải gọi ngay cứu hỏa, số điện thoại khẩn cấp là 114.           - Kỹ năng 2: Nếu bị kẹt trong đám cháy và có người lớn bên cạnh, các em phải bình tĩnh làm theo chỉ dẫn của người lớn.           - Kỹ năng 3: Nếu xảy ra hỏa hoạn và các em ở nhà một mình. Các em phải gọi ngay cứu hỏa và nhanh chóng di chuyển theo lối thoát hiểm. Cố gắng thoát ra ngoài càng nhanh càng tốt, tuyệt đối không chần chừ hay mang theo đồ đạc. Nếu gia đình các em sống trong các tòa nhà cao tầng hoặc chung cư thì không bao giờ di chuyển xuống dưới bằng thang máy vì khi đó thang máy có thể ngừng hoạt động giữa chừng do bị ngắt điện. Trường hợp ở gần tầng thượng hơn, hãy di chuyển lên tầng thượng thay vì di chuyển xuống dưới.           Để tránh bị ngạt khói và hơi độc các em có thể di chuyển bằng cách bò sát mặt đất, bịt khăn hoặc vải thấm nước lên miệng, mũi. Hãy khoác thêm một chiếc áo được nhúng nước nếu có thể….           Ngoài hướng dẫn cho các em kỹ năng xử lý khi xảy ra hỏa hoạn, cuốn sách “50 điều cần thiết cho học sinh Tiểu học” còn cung cấp cho các em nhiều kỹ năng bổ ích khác nữa như kỹ năng phòng tránh bị điện giật, khi bị nghẹn hoặc hóc dị vật, khi đi thang máy, thang cuốn, phòng tránh những hiểm họa từ Internet, phòng tránh nguy cơ bị xâm hại tình dục…           Đây chính là cuốn cẩm nang hữu ích giúp các em phát triển, nuôi dưỡng những giá trị sống nền tảng và hình thành lối sống tích cực, giúp các em xây dựng vẻ đẹp tâm hồn, khám phá thế giới nội tâm và rèn luyện phẩm chát; các em sẽ dần hoàn thiện các kỹ năng của bản thân và tự tin hơn trong cuộc sống cũng như trong học tập.           Các em hãy cùng tìm đọc cuốn sách “50 điều cần thiết cho học sinh Tiểu học” tại Thư viện trường Tiểu học Ái Mộ A nhé!