Những Quy Định Về Nhập Hộ Khẩu Hà Nội Năm 2024

Những Quy Định Về Nhập Hộ Khẩu Hà Nội Năm 2024

Vấn đề quý Ông/Bà hỏi, Công an tỉnh Thừa Thiên Huế xin trả lời như sau:

Vấn đề quý Ông/Bà hỏi, Công an tỉnh Thừa Thiên Huế xin trả lời như sau:

Thực phẩm chức năng khi nhập khẩu vào Việt Nam có được miễn kiểm tra hay không?

Căn cứ theo Điều 13 Nghị định 15/2018/NĐ-CP và điểm đ khoản 2 Điều 41 Nghị định 85/2019/NĐ-CP quy định về thực hiện thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa quốc gia, cơ chế một cửa ASEAN và kiểm tra chuyên ngành đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu quy định về các trường hợp được miễn kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm nhập khẩu (trừ các trường hợp có cảnh báo về an toàn thực phẩm) bao gồm:

- Sản phẩm đã được cấp Giấy tiếp nhận đăng ký bản công bố sản phẩm.

- Quà biếu, quà tặng trong định mức miễn thuế nhập khẩu theo quy định của pháp luật về thuế.

- Sản phẩm nhập khẩu dùng cho cá nhân của đối tượng được hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao.

- Sản phẩm quá cảnh, chuyển khẩu, trung chuyển, tạm nhập, tái xuất, gửi kho ngoại quan.

- Sản phẩm là mẫu thử nghiệm hoặc nghiên cứu có số lượng phù hợp với mục đích thử nghiệm hoặc nghiên cứu có xác nhận của tổ chức, cá nhân.

- Sản phẩm sử dụng để trưng bày hội chợ, triển lãm.

- Sản phẩm, nguyên liệu sản xuất, nhập khẩu chỉ dùng để sản xuất, gia công hàng xuất khẩu hoặc phục vụ cho việc sản xuất nội bộ của tổ chức, cá nhân không tiêu thụ tại thị trường trong nước.

- Sản phẩm tạm nhập khẩu để bán tại cửa hàng miễn thuế.

- Hàng hóa nhập khẩu phục vụ yêu cầu khẩn cấp theo chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.

Như vậy, có thể thấy việc nhập khẩu thực phẩm chức năng vào Việt Nam chỉ được miễn kiểm tra nếu thuộc các trường hợp nêu trên.

Xuất nhập khẩu thực phẩm chức năng có được miễn thuế không?

Theo quy định của pháp luật, khi nhập khẩu thực phẩm chức năng sẽ phát sinh thuế giá trị gia tăng và thuế nhập khẩu. Trong đó thuế giá trị gia tăng là 10%, thuế nhập khẩu của thực phẩm chức năng mã HS 2016 là 15%, mã HS 2022 là 30% (theo Thông tư 11/2021/TT-BNNPTNT về bảng mã số HS đối với danh mục hàng hóa thuộc thẩm quyền quản lý nhà nước của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và danh mục hàng hóa xuất, nhập khẩu phải kiểm tra chuyên ngành trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn). Nếu thực phẩm chức năng được nhập khẩu từ các nước đã ký hiệp định thương mại tự do thì sẽ được hưởng thuế suất ưu đãi nếu đáp ứng đủ điều kiện mà hiệp định đưa ra.

Nhập khẩu thực phẩm chức năng có được miễn thuế

V. Dịch vụ tư vấn và thực hiện các thủ tục nhập khẩu thực phẩm chức năng

Công ty Luật TNHH Ngọc Phú chúng tôi với nhiều năm kinh nghiệm và am hiểu kiến thức pháp luật, chúng tôi cung cấp dịch vụ tư vấn và thực hiện các thủ tục nhập khẩu thực phẩm chức năng bao gồm: Công bố và tự công bố, đăng ký quảng cáo, kiểm nghiệm thực phẩm chức năng, trọn gói thủ tục hải quan, tư vấn thuế xuất nhập khẩu…

Tổng đài tư vấn và CSKH: 1900 9343

I. Nhu cầu nhập khẩu thực phẩm chức năng vào Việt Nam hiện nay ra sao?

Thực phẩm chức năng được hiểu là thực phẩm có các thành phần từ thiên nhiên với công dụng bổ sung chức năng cho cơ thể, tuy nhiên nó không phải là thuốc mà chỉ là sản phẩm bảo vệ sức khỏe và dinh dưỡng y học hoặc dùng cho các chế độ ăn đặc biệt theo Nghị định 15/2018/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm.

Nhu cầu sử dụng thực phẩm chức năng ở nước ta hiện nay ngày càng tăng cao kéo theo việc nhập khẩu thực phẩm chức năng vào thị trường nước ta ngày càng lớn. Điều này không có hại, tuy nhiên nhiều doanh nghiệp đã lợi dụng điều này để biến tướng thành mặt hàng đa cấp để trục lợi, đồng thời tung ra các sản phẩm thực phẩm chức năng kém chất lượng, gây hại đến sức khỏe người dùng.

Pháp luật nước ta đã có các quy định cụ thể về xuất nhập khẩu thực phẩm chức năng, đòi hỏi các doanh nghiệp muốn nhập khẩu thực phẩm chức năng cần đáp ứng quy định của pháp luật, hạn chế việc nhập lậu hàng hóa, kiểm soát được hàng hóa nhập vào thị trường.

Nhập khẩu thực phẩm chứng năng có phải công bố không?

Tại khoản 1 Điều 6 Nghị định 15/2018/NĐ-CP quy định về đăng ký bản công bố sản phẩm, theo đó tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải đăng ký bản công bố sản phẩm đối với thực phẩm bảo vệ sức khỏe, thực phẩm dinh dưỡng y học, thực phẩm dùng cho chế độ ăn đặc biệt. Trong đó thực phẩm bảo vệ sức khỏe, thực phẩm dinh dưỡng y học, thực phẩm dùng cho chế độ ăn đặc biệt chính là thực phẩm chức năng. Như vậy, việc nhập khẩu thực phẩm chứng năng sẽ phải công bố.

Trường hợp nào không được nhập khẩu thực phẩm chức năng?

Tổ chức nhập khẩu thực phẩm chức năng sẽ không được nhập khẩu thực phẩm chức năng nếu thực phẩm chức năng không đạt kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm và các yêu cầu thủ tục hải quan cũng như về quy định công bố sản phẩm.

III. Các bước nhập khẩu thực phẩm chức năng

Khi thực phẩm chức năng về tới cảng, tổ chức nhập khẩu cần thực hiện các bước nhập khẩu thực phẩm chức năng như sau:

- Đăng ký kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm tại cơ quan có thẩm quyền;

- Khai tờ khai và nộp tờ khai hải quan đính kèm theo giấy đăng ký đã được duyệt;

- Làm thủ tục hải quan và xin mang hàng về kho bảo quản;

- Chuyên viên tại trung tâm mà tổ chức nhập khẩu đã đăng ký tới kiểm tra kho và lấy mẫu về kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm;

- Sau khi có kết quả kiểm tra, nếu kết quả đạt, tổ chức nhập khẩu nộp bổ sung kết quả cho Hải quan để thông quan lô hàng.

Thủ tục nhập khẩu thực phẩm chức năng

II. Chính sách nhập khẩu thực phẩm chức năng hiện nay

Theo Nghị định 15/2018/NĐ-CP hướng dẫn Luật An toàn thực phẩm thì thực phẩm chức năng khi nhập khẩu cần phải thực hiện công bố thực phẩm chức năng và đăng ký kiểm tra chất lượng An toàn thực phẩm để thông quan.

Thủ tục công bố thực phẩm chức năng được thực hiện theo Điều 7 Nghị định 15/2018/NĐ-CP.

Thủ tục hải quan thực hiện nhập khẩu thực phẩm chức năng được thực hiện theo Thông tư 38/2015/TT-BTC quy định về thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành.