Trả Hàng Shopee Như Thế Nào

Trả Hàng Shopee Như Thế Nào

Phí dịch vụ Shopee là một trong các loại phí bán hàng quan trọng khi bán hàng Shopee, hãy cùng BigSeller tìm hiểu phí dịch vụ Shopee là gì? Phí dịch vụ Shopee được tính như thế nào, cách đăng ký và hủy Phí Dịch Vụ Shopee sau ngày 21/10/2024 là gì, để từ đó bạn có thể tối đa hóa giá sản phẩm khi đăng bán lên Shopee tránh bị lỗ nhé!

Phí dịch vụ Shopee là một trong các loại phí bán hàng quan trọng khi bán hàng Shopee, hãy cùng BigSeller tìm hiểu phí dịch vụ Shopee là gì? Phí dịch vụ Shopee được tính như thế nào, cách đăng ký và hủy Phí Dịch Vụ Shopee sau ngày 21/10/2024 là gì, để từ đó bạn có thể tối đa hóa giá sản phẩm khi đăng bán lên Shopee tránh bị lỗ nhé!

Tìm hiểu quy trình xử lý đơn hàng Shopee

Bạn cần nắm rõ quy trình để đảm bảo thời gian xử lý đơn hàng Shopee. Theo đó, quy trình để xử lý đơn hàng Shopee bao gồm các khâu dưới đây:

Sau 30 phút kể khi người mua đặt hàng và không huỷ đơn trên Shopee, nhà bán hàng cần xác nhận rồi chuyển đơn hàng vào mục “Chờ lấy hàng”. Lúc này, bạn có thể xác nhận trên điện thoại hoặc website đều được.

Để đảm bảo thời gian xử lý đơn hàng Shopee, người bán cần chuẩn bị và đóng gói hàng hóa nhanh chóng. Ở bước này, quá trình xử lý sẽ không giống nhau tùy vào từng loại đơn hàng. Cụ thể:

- Với đơn hàng thông thường, người bán sẽ tự chuẩn bị và đóng gói theo quy chuẩn của Shopee.

- Với đơn hàng Shopee đang xử lý: Đây là trường hợp người bán sử dụng dịch vụ Xử lý đơn hàng bởi Shopee - FBS (Fulfillment by Shopee), phía Shopee sẽ tự động nhận đơn, đóng gói, vận chuyển và chăm sóc khách hàng.

Người bán tự hủy đơn hàng có sao không?

Đơn hàng bị người bán tự huỷ sẽ được tính là đơn không thành công xuất phát từ lỗi của người bán. Điều này ảnh hưởng đến “Tỷ lệ đơn hàng không thành công”, được tính theo công thức sau:

Câu hỏi thường gặp về xử lý đơn hàng Shopee

Bên cạnh thời gian xử lý đơn hàng Shopee, nhiều người bán hàng hiện nay sẽ bắt gặp một vài thắc mắc cần giải đáp trong quá trình thực hiện.

Tỷ lệ đơn giao không thành công cao có ảnh hưởng gì đến shop không?

Khi bán hàng trên Shopee, người bán nên duy trì tỷ lệ đơn giao không thành công dưới 2%. Thông thường, tỷ lệ này sẽ được cập nhật vào thứ hai hàng tuần. Nếu vượt quá 2%, shop sẽ bị đánh “Sao quả tạ” tương ứng. Trong trường hợp nhận quá nhiều “Sao quả tạ” trong quý, shop sẽ bị hạn chế một số đặc quyền khi kinh doanh trên Shopee.

In phiếu gửi hàng và dán lên gói hàng

Sau khi đóng gói hàng hóa, bước tiếp theo trong cách xử lý đơn hàng trên Shopee là in phiếu gửi hàng sau đó dán lên gói hàng để giao cho đơn vị vận chuyển. Lúc này, bạn thực hiện theo các bước sau đây:

Bước 1: Tại trang Kênh người bán của Shopee, bạn nhấn vào phần “Vận chuyển” rồi chọn “Quản lý vận chuyển”.

Bước 2: Bạn nhấn vào tab “Chờ lấy hàng” để tiếp tục.

Bước 3: Bạn chọn mục “Chưa xử lý” hoặc “Đã xử lý” để kiểm tra các đơn hàng mới và xác nhận.

Bước 4: Bạn nhấn vào nút “In phiếu giao” ở dưới cột Thao tác của từng đơn hàng.

Bước 5: Sau khi hệ thống tạo phiếu tự động, bạn kiểm tra rồi nhấn “In phiếu” để in phiếu gửi hàng. Sau đó, bạn dán phiếu gửi hàng lên bưu kiện hàng hoá để giao cho đơn vị vận chuyển.

Lưu ý: Bạn nên in 2 phiếu, 1 phiếu dán lên gói hàng, 1 phiếu giữ lại như một chứng từ giao nhận hàng hoá.

Chuẩn bị đủ hàng cho sản phẩm hot

Người bán cần chuẩn bị đủ số lượng tồn kho, đặc biệt là các mặt hàng bán chạy. Lúc này, bạn có thể mở phần “Phân tích bán hàng”, mục “Hiệu quả sản phẩm” để xác định được các sản phẩm đang bán chạy. Đồng thời, bạn sẽ biết được số lượng đơn hàng thu về trong một tháng trước mùa sale để chuẩn bị đủ hàng tồn kho.

Xử lý yêu cầu hủy đơn hàng từ người mua

Kinh doanh trên Shopee sẽ gặp không ít các trường hợp người mua đặt hàng sau đó yêu cầu huỷ đơn vì lý do nào đó. Lúc này, nhà bán hàng có thể chấp nhận hoặc không chấp nhận yêu cầu huỷ đơn hàng của người mua theo các bước sau đây:

Bước 1: Tại Kênh người bán Shopee, bạn nhấn vào “Quản lý đơn hàng” sau đó chọn “Đơn huỷ”.

Bước 2: Tại tab Đơn huỷ, bạn nhấn chọn “Xem chi tiết” bên cạnh đơn hàng đã huỷ để xem lý do.

Bạn nhấn vào “Xem chi tiết” để xem lý do huỷ đơn của người mua.

Bước 3: Bạn nhấn vào nút “Phản hồi” để tiến hành xử lý đơn huỷ của người mua.

- Nếu chủ shop chấp nhận yêu cầu hủy đơn hàng.

Bạn nhấn vào nút “Đồng ý” ở mục “Yêu cầu huỷ đơn hàng”. Lúc này, đơn hàng sẽ được hủy ngay lập tức và bạn không cần tiếp tục chuẩn bị hàng hoá.

- Nếu chủ shop không chấp nhận yêu cầu hủy đơn hàng.

Tại mục “Yêu cầu huỷ đơn hàng”, bạn chọn “Từ chối”. Lúc này, đơn hàng sẽ biến mất khỏi mục “Huỷ đơn hàng”.

Bạn nhấn vào “Phản hồi” để “Đồng ý” hoặc “Từ chối” yêu cầu huỷ đơn của người mua.

Lưu ý: Bạn chỉ nên từ chối yêu cầu huỷ đơn hàng trong trường hợp kiện hàng đã được giao cho đơn vị vận chuyển. Sau 24 giờ kể từ thời điểm người mua huỷ đơn, nếu người bán không phản hồi thì hệ thống Shopee sẽ tự động hủy.

Đào tạo nhân viên quy trình xử lý đơn hàng

Bạn cần đảm bảo nhân viên đã nắm rõ và thành thạo quy trình xử lý đơn hàng để đạt năng suất làm việc tốt nhất trong suốt mùa sale. Bạn nên phân chia nhiệm vụ cho từng nhân viên để hạn chế rủi ro trong quy trình xử lý đơn hàng Shopee.

Phí Dịch vụ Gói Voucher Xtra Shopee

Từ ngày 15/09 đối với Shop khi tham gia đồng thời combo gói dịch vụ Voucher Xtra và Content Xtra, sẽ không tính phí dịch vụ gói Voucher Xtra trên các sản phẩm phát sinh từ Livestream và Video và từ ngày 03/07/2024, Gói Voucher Xtra Shopee có mức phí dịch vụ chi tiết như sau:

Phí dịch vụ Shopee được tính như thế nào?

Phí dịch vụ là chi phí được tính trực tiếp trên giá bán mỗi sản phẩm theo từng đơn hàng khi Người bán đăng ký tham gia gói Dịch vụ Voucher Xtra và Freeship Xtra (Phí dịch vụ áp dụng là giá đã bao gồm VAT). Hình thức thanh toán: Phí Dịch vụ sẽ được tự động cấn trừ vào tài khoản của Người Bán sau khi đơn hàng đã hoàn tất. Bạn cần lưu ý rằng, từ ngày 21/10/2024, Người Bán có thể đăng ký tham gia gói dịch vụ Voucher Xtra Shopee qua Kênh Người Bán Shopee. Mỗi loại gói dịch vụ sẽ được tính mức phí khác nhau, cụ thể như sau:

Xử lý đơn hàng giao hàng không thành công

Tùy vào tình trạng của gói hàng mà người bán sẽ có các cách xử lý kiện hàng giao không thành công, cụ thể như sau:

Đơn hàng trả về từ đơn vị vận chuyển không còn nguyên vẹn phải làm sao?

Trong một số trường hợp, khi người bán nhận được đơn hàng giao không thành công từ đơn vị vận chuyển, kiện hàng có dấu hiệu bị tác động, bóc rách, ướt, méo,... Lúc này, người bán có thể yêu cầu khiếu nại bằng cách liên hệ với bộ phận hỗ trợ khách hàng của Shopee trong vòng 3 ngày kể từ thời điểm hệ thống thông báo hoàn hàng thành công.

Khi đơn hàng nhận về có dấu hiệu hư hỏng, chủ shop có thể liên hệ với Shopee để được hỗ trợ và nhận bồi thường nếu đủ điều kiện.

Bài viết trên đã giải đáp thắc mắc về thời gian xử lý đơn hàng Shopee cùng những bước người bán cần làm khi phát sinh đơn hàng mới. Hy vọng bài viết sẽ giúp bạn biết cách xử lý đơn hàng khi kinh doanh trên Shopee, đặc biệt trong các mùa sale lớn sắp diễn ra trong thời gian tới đây!

Bài viết liên quan: Quy trình xử lý đơn hàng hiệu quả, tối ưu chi phí cho chủ shop

Bộ Tài chính trả lời vấn đề này như sau:

Căn cứ Nghị định số 123/2020/NĐ-CP ngày 19/10/2020 của Chính phủ quy định về hóa đơn, chứng từ:

Tại Điều 4 quy định về nguyên tắc lập, quản lý, sử dụng hóa đơn, chứng từ:

"Điều 4. Nguyên tắc lập, quản lý, sử dụng hóa đơn, chứng từ

1. Khi bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ, người bán phải lập hóa đơn để giao cho người mua (bao gồm cả các trường hợp hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại, quảng cáo, hàng mẫu; hàng hóa, dịch vụ dùng để cho, biếu, tặng, trao đổi, trả thay lương cho người lao động và tiêu dùng nội bộ (trừ hàng hóa luân chuyển nội bộ để tiếp tục quá trình sản xuất); xuất hàng hóa dưới các hình thức cho vay, cho mượn hoặc hoàn trả hàng hóa) và phải ghi đầy đủ nội dung theo quy định tại Điều 10 Nghị định này, trường hợp sử dụng hóa đơn điện tử thì phải theo định dạng chuẩn dữ liệu của cơ quan thuế theo quy định tại Điều 12 Nghị định này".

Điều 19 quy định về xử lý hóa đơn có sai sót:

"… 2. Trường hợp hóa đơn điện tử có mã của cơ quan thuế hoặc hóa đơn điện tử không có mã của cơ quan thuế đã gửi cho người mua mà người mua hoặc người bán phát hiện có sai sót thì xử lý như sau:

… b) Trường hợp có sai: Mã số thuế; sai sót về số tiền ghi trên hóa đơn, sai về thuế suất, tiền thuế hoặc hàng hóa ghi trên hóa đơn không đúng quy cách, chất lượng thì có thể lựa chọn một trong hai cách sử dụng hóa đơn điện tử như sau:

b1) Người bán lập hóa đơn điện tử điều chỉnh hóa đơn đã lập có sai sót. Trường hợp người bán và người mua có thỏa thuận về việc lập văn bản thỏa thuận trước khi lập hóa đơn điều chỉnh cho hóa đơn đã lập có sai sót thì người bán và người mua lập văn bản thỏa thuận ghi rõ sai sót, sau đó người bán lập hóa đơn điện tử điều chỉnh hóa đơn đã lập có sai sót.

Hóa đơn điện tử điều chỉnh hóa đơn điện tử đã lập có sai sót phải có dòng chữ "Điều chỉnh cho hóa đơn Mẫu số... ký hiệu... số... ngày... tháng... năm".

b2) Người bán lập hóa đơn điện tử mới thay thế cho hóa đơn điện tử có sai sót trừ trường hợp người bán và người mua có thỏa thuận về việc lập văn bản thỏa thuận trước khi lập hóa đơn thay thế cho hóa đơn đã lập có sai sót thì người bán và người mua lập văn bản thỏa thuận ghi rõ sai sót, sau đó người bán lập hóa đơn điện tử thay thế hóa đơn đã lập có sai sót.

Hóa đơn điện tử mới thay thế hóa đơn điện tử đã lập có sai sót phải có dòng chữ "Thay thế cho hóa đơn Mẫu số... ký hiệu... số... ngày... tháng... năm".

Người bán ký số trên hóa đơn điện tử mới điều chỉnh hoặc thay thế cho hóa đơn điện tử đã lập có sai sót sau đó người bán gửi cho người mua (đối với trường hợp sử dụng hóa đơn điện tử không có mã của cơ quan thuế) hoặc gửi cơ quan thuế để cơ quan thuế cấp mã cho hóa đơn điện tử mới để gửi cho người mua (đối với trường hợp sử dụng hóa đơn điện tử có mã của cơ quan thuế)".

Căn cứ Thông tư số 78/2021/TT-BTC ngày 17/9/2021 của Bộ Tài chính hướng dẫn việc thực hiện một số điều của Luật Quản lý thuế ngày 13/6/2019, Nghị định số 123/2020/NĐ-CP ngày 19/10/2020 của Chính phủ quy định về hóa đơn, chứng từ;

Tại Điều 7 quy định về xử lý hóa đơn điện tử, bảng tổng hợp dữ liệu hóa đơn điện tử đã gửi cơ quan thuế có sai sót trong một số trường hợp:

a) Trường hợp hóa đơn điện tử đã lập có sai sót phải cấp lại mã của cơ quan thuế hoặc hóa đơn điện tử có sai sót cần xử lý theo hình thức điều chỉnh hoặc thay thế theo quy định tại Điều 19 Nghị định số 123/2020/NĐ-CP thì người bán được lựa chọn sử dụng Mẫu số 04/SS-HĐĐT tại Phụ lục IA ban hành kèm theo Nghị định số 123/2020/NĐ-CP để thông báo việc điều chỉnh cho từng hóa đơn có sai sót hoặc thông báo việc điều chỉnh cho nhiều hóa đơn điện tử có sai sót và gửi thông báo theo Mẫu số 04/SS-HĐĐT đến cơ quan thuế bất cứ thời gian nào nhưng chậm nhất là ngày cuối cùng của kỳ kê khai thuế giá trị gia tăng phát sinh hóa đơn điện tử điều chỉnh;

b) Trường hợp người bán lập hóa đơn khi thu tiền trước hoặc trong khi cung cấp dịch vụ theo quy định tại Khoản 2, Điều 9 Nghị định số 123/2020/NĐ-CP sau đó có phát sinh việc hủy hoặc chấm dứt việc cung cấp dịch vụ thì người bán thực hiện hủy hóa đơn điện tử đã lập và thông báo với cơ quan thuế về việc hủy hóa đơn theo Mẫu số 04/SS-HĐĐT tại Phụ lục IA ban hành kèm theo Nghị định số 123/2020/NĐ-CP;

c) Trường hợp hóa đơn điện tử đã lập có sai sót và người bán đã xử lý theo hình thức điều chỉnh hoặc thay thế theo quy định tại Điểm b, Khoản 2, Điều 19 Nghị định số 123/2020/NĐ-CP, sau đó lại phát hiện hóa đơn tiếp tục có sai sót thì các lần xử lý tiếp theo người bán sẽ thực hiện theo hình thức đã áp dụng khi xử lý sai sót lần đầu;

d) Theo thời hạn thông báo ghi trên Mẫu số 01/TB-RSĐT Phụ lục IB kèm theo Nghị định số 123/2020/NĐ-CP, người bán thực hiện thông báo với cơ quan thuế theo Mẫu số 04/SS-HĐĐT tại Phụ lục IA ban hành kèm theo Nghị định số 123/2020/NĐ-CP về việc kiểm tra hóa đơn điện tử đã lập có sai sót, trong đó ghi rõ căn cứ kiểm tra là thông báo Mẫu số 01/TB-RSĐT của cơ quan thuế (bao gồm thông tin số và ngày thông báo);

đ) Trường hợp theo quy định hóa đơn điện tử được lập không có ký hiệu mẫu số hóa đơn, ký hiệu hóa đơn, số hóa đơn có sai sót thì người bán chỉ thực hiện điều chỉnh mà không thực hiện hủy hoặc thay thế;

e) Riêng đối với nội dung về giá trị trên hóa đơn có sai sót thì: Điều chỉnh tăng (ghi dấu dương), điều chỉnh giảm (ghi dấu âm) đúng với thực tế điều chỉnh.

… 3. Việc khai bổ sung hồ sơ khai thuế liên quan các hóa đơn điện tử điều chỉnh, thay thế (bao gồm cả hóa đơn điện tử bị hủy) thực hiện theo quy định của pháp luật quản lý thuế".

Căn cứ các quy định trên, trường hợp công ty của ông xuất hóa đơn cho khách hàng là cá nhân và khách hàng trả lại hàng thì công ty hủy hóa đơn điện tử đã lập, thông báo với cơ quan thuế về việc hủy hóa đơn điện tử đã lập và thực hiện khai điều chỉnh giảm doanh thu thuế giá trị gia tăng đầu ra tại thời điểm nhận lại hàng hóa theo quy định về xử lý hóa đơn điện tử có sai sót tại Điều 19 Nghị định số 123/2020/NĐ-CP và Điều 7 Thông tư số 78/2021/TT-BTC.

Đề nghị ông căn cứ tính hình thực tế đối chiếu hàng hóa, dịch vụ do công ty của ông cung cấp và các quy định của pháp luật được trích dẫn nêu trên để thực hiện đúng theo quy định.

Trong quá trình thực hiện nếu còn vướng mắc, đề nghị ông cung cấp hồ sơ liên quan đến vướng mắc và liên hệ với cơ quan thuế quản lý trực tiếp để được hướng dẫn cụ thể.