Nhập khẩu nguyên vật liệu để sản xuất hàng xuất khẩu không còn là hoạt động quá xa lạ đối với mỗi chúng ta. Tuy nhiên, nhập khẩu nguyên vật liệu để sản xuất hàng xuất khẩu cần những lưu ý gì?
Nhập khẩu nguyên vật liệu để sản xuất hàng xuất khẩu không còn là hoạt động quá xa lạ đối với mỗi chúng ta. Tuy nhiên, nhập khẩu nguyên vật liệu để sản xuất hàng xuất khẩu cần những lưu ý gì?
Để tăng hiệu quả trong quy trình nhập kho thì doanh nghiệp cần phải xây dựng hệ thống giá kệ chứa hàng chuyên nghiệp. Tùy thuộc vào quy mô và loại hàng, doanh nghiệp có thể chọn kệ hạng nhẹ, kệ trung tải hay các mẫu kệ hạng nặng.
Việc lắp đặt kệ kho sẽ giúp bảo quản hàng hóa tốt hơn và dễ quản lý phân loại hơn. Vì thế dù kho hàng lớn hay nhỏ thì đều cần đến hệ thống giá kệ.
Doanh nghiệp nhập khẩu tiến hành đăng ký nguyên vật liệu nhập khẩu theo danh mục đã đăng ký tại một Chi cục Hải quan (nơi doanh nghiệp thấy thuận tiện nhất).
Doanh nghiệp phải khai thống nhất tất cả các tiêu chí về tên gọi nguyên liệu, vật tư, mã số H.S, mã nguyên vật liệu, vật tư, loại nguyên vật liệu chính đăng ký trong bảng đăng ký nguyên liệu, vật tư nhập khẩu; trong hồ sơ hải quan từ khi nhập khẩu nguyên vật liệu, vật tư đến khi thanh khoản, hoàn thuế, không thu thuế nhập khẩu.
Hiện nay, việc tích hợp các phần mềm trong quản lý kho ngày một phổ biến. Các phần mềm sẽ giúp kiểm soát số lượng hàng, phân loại hàng, thực hiện các báo cáo cũng như quản lý nhân viên kho hiệu quả hơn. Gợi ý một số phần mềm quản lý phổ biến hiện nay như: Sapo POS, SUNO, ECount, SalesBinder, Square, KiotViet,…
Đối với hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, quy trình xuất nhập kho hàng hoá đóng vai trò rất quan trọng. Thể hiện được mức độ chuyên nghiệp và làm việc hiệu quả của đội ngũ quản lý.
Dưới đây là sơ đồ quy trình nhập kho nguyên vật liệu mà nhiều công ty đang sử dụng.
Bước 1: Doanh nghiệp nhập khẩu tiến hành nộp hồ sơ hải quan Bước 2: Cơ quan hải quan tiến hành kiểm tra và thông quan đối với lô hàng miễn kiểm tra thực tế hàng hoá
Bước 2: Kiểm tra thực tế hàng hóa và thông quan đối với lô hàng phải kiểm tra thực tế
Bước 3: Thu thuế, lệ phí hải quan; đóng dấu “Đã làm thủ tục hải quan”; trả tờ khai cho người khai hải quan
Thực tế có khá nhiều phương pháp nhập kho nguyên vật liệu. Sau đây Vinatech Group sẽ gửi tới bạn thông tin về một số quy trình nhập kho nguyên vật liệu khác:
Quy trình nhập kho ISO là nhà kho sẽ tuân thủ theo các nguyên tắc nhập kho đạt tiêu chuẩn Quốc Tế ISO. Quy trình này được nhiều doanh nghiệp áp dụng bởi hướng tới sự phát triển lâu dài, bền vững của doanh nghiệp. Đồng thời giúp chất lượng hàng hóa luôn được đảm bảo đúng chuẩn quy định ISO đã được kiểm duyệt.
Quy trình nhập kho ISO gồm 4 bước cơ bản như sau:
Trong các công ty sản xuất thì việc nhập thành phẩm vào kho diễn ra liên tục mỗi ngày. Chính vì thế, các bộ phận được yêu cầu phải liên kết chặt chẽ với nhau mới đảm bảo công việc nhập kho nhanh chóng.
Các bước cơ bản trong quy trình nhập kho thành phẩm:
Dù là mặt hàng lớn hay nhỏ, nặng hay nhẹ thì sử dụng các xe vận chuyển, xe sắp xếp hàng hóa trong quy trình nhập kho sẽ tăng năng suất làm việc lên nhiều lần. Các loại xe vận chuyển trong nhà kho dù kích thước không lớn nhưng hoạt động nhanh nhạy, khả năng vận chuyển tốt. Còn với xe sắp xếp hàng hóa thường là xe nâng đỡ, giúp đưa hàng lên kệ mà không cần sử dụng đến sức của con người.
Quy trình xuất kho nguyên vật liệu thông thường thực hiện qua các bước sau:
Các vấn đề cần chuẩn bị trước khi thực hiện quy trình nhập kho
Dựa trên các bước trong quy trình nhập hàng, chắc hẳn bạn cũng đã biết được khi thực hiện sẽ có nhiều bộ phận liên quan. Vì thế bạn nên xây dựng một đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, mỗi đội nhóm sẽ thực hiện một công việc nhất định. Thường xuyên tổ chức các lớp đào tạo cho nhân viên của mình để nâng cao hiệu quả làm việc.
Căn cứ Nghị định 134/2016/NĐ-CP ngày 01/09/2016 của Chính phủ quy định:
“Điều 12. Miễn thuế đối với hàng hóa nhập khẩu để sản xuất hàng hóa xuất khẩu Nguyên liệu, vật tư, linh kiện, bán thành phẩm, sản phẩm hoàn chỉnh nhập khẩu để sản xuất hàng hóa xuất khẩu được miễn thuế nhập khẩu theo quy định tại Khoản 7 Điều 16 Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, bao gồm:
a) Nguyên liệu, vật tư (bao gồm cả vật tư làm bao bì hoặc bao bì để đóng gói sản phẩm xuất khẩu), linh kiện, bán thành phẩm nhập khẩu trực tiếp cấu thành sản phẩm xuất khẩu hoặc tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất hàng hóa xuất khẩu nhưng không trực tiếp chuyển hóa thành hàng hóa;
b) Sản phẩm hoàn chỉnh nhập khẩu để gắn, lắp ráp vào sản phẩm xuất khẩu hoặc đóng chung thành mặt hàng đồng bộ với sản phẩm xuất khẩu;
c) Linh kiện, phụ tùng nhập khẩu để bảo hành cho sản phẩm xuất khẩu;
d) Hàng hóa nhập khẩu không sử dụng để mua bán, trao đổi hoặc tiêu dùng mà chỉ dùng làm hàng mẫu
Hồ sơ, thủ tục miễn thuế thực hiện theo quy định tại Điều 31 Nghị định 134/2016/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung tại khoản 14 Điều 1 Nghị định 18/2021/NĐ-CP)
Khi làm thủ tục xuất khẩu tại chỗ đối với hàng hóa quy định tại Điều này, ngoài hồ sơ miễn thuế theo quy định tại Điều 31 Nghị định tại Điều 31 Nghị định 134/2016/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung tại khoản 14 Điều 1 Nghị định 18/2021/NĐ-CP) người xuất khẩu tại chỗ phải nộp thêm văn bản chỉ định giao hàng hoá tại Việt Nam của tổ chức, cá nhân nước ngoài: 01 bản chụp.
Quy trình nhập kho nguyên vật liệu như thế nào? Quy trình xuất kho nguyên vật liệu thì khác gì khi nhập vào? Kho hàng là nơi chứa đa dạng các loại hàng hóa, nguyên vật liệu khác nhau. Theo đó nếu không được quản lý chặt chẽ theo quy trình thì sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc xuất nhập kho.
Bài viết dưới đây, Vinatech Group sẽ chia sẻ với bạn về quy trình nhập xuất kho nguyên vật liệu cũng như sơ đồ quy trình nhập kho nguyên vật liệu chuẩn nhất. Bạn cùng theo dõi các thông tin qua bài viết dưới đây.
Nguyên vật liệu là những vật tư, nguyên liệu được tiêu thụ trong quá trình sản xuất một sản phẩm và được xác định trực tiếp với sản phẩm đó. Nguyên vật liệu có thể là các vật liệu chính (sắt, thép, xi măng, gạch trong xây dựng, hoặc vải vóc trong công nghiệp may,…) và vật liệu phụ (các loại vật liệu được sử dụng để làm tăng chất lượng sản phẩm, hoàn chỉnh sản phẩm hoặc phục vụ cho công việc quản lý sản xuất,…).
Vậy kho nguyên vật liệu là nơi cất giữ, lưu trữ và bảo quản các loại nguyên vật liệu hoặc hàng hóa thành phẩm, bán thành phẩm một cách an toàn nhằm mục đích phục vụ cho hoạt động xây dựng hoặc sản xuất kinh doanh,…
Nguyên vật liệu có thể bị biến chất trong quá trình bảo quản hoặc không sử dụng được trong sản phẩm vì nhiều lý do khác nhau. Trong trường hợp này, doanh nghiệp sẽ quyết định là đã quá hạn. Nếu điều này xảy ra, công ty sẽ ghi nhận hàng tồn kho như một khoản ghi nợ để xóa sổ và ghi có hàng tồn kho lỗi thời để giảm tài sản.
Dưới đây, Vinatech Group sẽ giúp bạn hiểu rõ ràng hơn về quy trình nhập kho và quy trình xuất kho. Dù xuất kho, hay nhập kho thì cũng cần phải thực hiện theo các bước cụ thể.