Bảo Hiểm Generali

Bảo Hiểm Generali

Bảo hiểm sức khỏe là loại hình bảo hiểm tự nguyện trong trường hợp người tham gia bảo hiểm không may đau ốm, thương tật, tai nạn, chăm sóc và phục hồi sức khỏe, sẽ được doanh nghiệp bảo hiểm chi trả một phần hay toàn bộ chi phí điều trị các các cơ sở y tế (nằm trong danh sách bệnh viện, phòng khám trong hợp đồng)

Bảo hiểm sức khỏe là loại hình bảo hiểm tự nguyện trong trường hợp người tham gia bảo hiểm không may đau ốm, thương tật, tai nạn, chăm sóc và phục hồi sức khỏe, sẽ được doanh nghiệp bảo hiểm chi trả một phần hay toàn bộ chi phí điều trị các các cơ sở y tế (nằm trong danh sách bệnh viện, phòng khám trong hợp đồng)

Rủi ro được bảo hiểm và rủi ro loại trừ

Bạn phải phân biệt rõ rủi ro được bảo hiểm và rủi ro có thể được bảo hiểm. Rủi ro có thể được bảo hiểm là điều kiện cần để rủi ro được bảo hiểm.

Rủi ro được bảo hiểm là những rủi ro về thiên tai, tai nạn, sự cố bất ngờ được doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận khắc phục hậu quả cho người được bảo hiểm khi rủi ro xảy ra. Rủi ro được bảo hiểm có thể bao gồm: rủi ro tài chính, rủi ro thuần tuý, rủi ro riêng. Thông thường các rủi ro phi tài chính, rủi ro đầu cơ và rủi ro chung bị loại trừ, không thuộc rủi ro bảo hiểm.

Xem thêm: Bản chất của bảo hiểm là gì và được thể hiện ở những khía cạnh nào

Rủi ro được bảo hiểm thường được quy định rõ trong các điều khoản hợp đồng khi bạn tham gia. Hoặc có thể công ty bảo hiểm đưa ra các nguyên tắc mà công ty không chịu trách nhiệm khắc phục hậu quả. Nếu rủi ro của bạn không nằm trong các nguyên tắc này, thì rủi ro của bạn gặp mặc nhiên được quyền bảo hiểm.

Là những rủi ro mà công ty bảo hiểm không chấp nhận bảo hiểm, không chấp nhận bồi thường khắc phục hoặc trả tiền bảo hiểm nếu chúng xảy ra. Các rủi ro bị loại trừ được quy định rõ trong hợp đồng bảo hiểm. Đới với những rủi ro bị loại trừ, công ty bảo hiểm sẽ có những gói bảo hiểm phù hợp với điều kiện kinh tế của người tham gia bảo hiểm. Bởi rủi ro càng lớn, phí bảo hiểm càng cao. Do vậy, tùy thuộc vào điều kiện hoàn cảnh của mỗi cá nhân tham gia bảo hiểm mà công ty bảo hiểm sẽ đưa những loại rủi ro bị loại trừ khi xảy ra.

Lên phương án phòng ngừa rủi ro trong cuộc sống

Rủi ro chung và rủi ro riêng

Rủi ro chung là loại rủi ro không thể kiểm soát được và phạm vi ảnh hưởng của nó không phải một người mà ảnh hưởng trên diện rộng. Rủi ro chung gây ra hậu quả cho một nhóm lớn người hoặc toàn xã hội (ví dụ như thiên tai, bệnh dịch,...). Để khắc phục hậu quả do rủi ro này gây ra cần sự vào cuộc từ nhà nước, chính phủ và toàn xã hội.

Rủi ro riêng là loại rủi ro mà thiệt hại của nó chỉ trong phạm vi một người hoặc một số ít người. Loại rủi ro này mang tính chất cá nhân ví dụ như: Tai nạn, hoả hoạn, trộm cướp,...

Rủi ro có điều kiện như thế nào để được bảo hiểm?

Các loại rủi ro trong bảo hiểm

Ngoài việc nhận định được những tổn thất - hậu quả mà rủi ro sẽ mang lại, bạn cần phải biết những loại rủi ro nào mà bảo hiểm sẽ đền bù khi xảy ra. Nắm được vấn đề này, bạn sẽ lựa chọn được gói bảo hiểm phù hợp với mình nhất. Vậy có những loại rủi ro nào hiện nay?.

Bạn cần phải biết những loại rủi ro mà bảo hiểm sẽ đền bù

Xem thêm: Tìm hiểu bảo hiểm là gì?

Cách phòng tránh rủi ro trong cuộc sống

Có thể thấy, không dễ để phòng tránh những rủi ro xảy ra trong cuộc sống bởi chắc chắn chúng ta không thể kiểm soát các nguyên nhân dẫn tới rủi ro. Cách để phòng tránh rủi ro hiệu quả nhất là bạn nên đưa ra những phương án khắc phục cho từng loại rủi ro khi xảy ra.

Có những loại rủi ro có thể tự mình khắc phục. Có các loại rủi ro trong bảo hiểm bạn không thể khắc phục một mình mà cần sự hỗ trợ về mặt tài chính. Do đó, việc nghiên cứu lựa chọn gói bảo hiểm phù hợp để phòng những rủi ro có thể xảy ra là một phương án tối ưu mà bạn có thể cân nhắc. Đây cũng chính là vai trò của bảo hiểm.

Qua bài viết này Generali đã giúp bạn hiểu rõ rủi ro là gì và nắm được các loại rủi ro trong bảo hiểm thường gặp. Hy vọng bạn sẽ phân tích được những rủi ro trong cuộc sống để lựa chọn được gói bảo hiểm phù hợp nhất với điều kiện hoàn cảnh và tài chính của bạn hiện tại.

Trong các nghiệp vụ của các công ty Bảo hiểm, nghiệp vụ Tái bảo hiểm là một trong những nghiệp vụ quan trọng là rất được các công ty dành nhiều nguồn lực khai thác.

Tái bảo hiểm là một loại nghiệp vụ mà nhà bảo hiểm sử dụng để chuyển một phần trách nhiệm đã chấp nhận với người được bảo hiểm cho nhà bảo hiểm khác, trên cơ sở nhượng lại cho nhà bảo hiểm đó một phần chi phí bảo hiểm thông qua hợp đồng tái bảo hiểm.

Nói một cách đơn giản, công ty bảo hiểm gốc sẽ nhờ 1 hoặc nhiều công ty khác bảo hiểm một phần mức trách nhiệm của hợp đồng bảo hiểm gốc theo một tỷ lệ nhất định.

Tái bảo hiểm có vai trò to lớn đối với các doanh nghiệp bảo hiểm, đối với cả những người tham gia bảo hiểm. Vai trò của tái bảo hiểm được thể hiện:

Quý khách hàng có nhu cầu tìm hiểu về các sản phẩm bảo hiểm hoặc có thắc mắc nào khác, vui lòng liên hệ với IBAOVIET bằng các cách sau: Gọi điện/nhắn tin đến số điện thoại hotline: 0966.795.333 – 0983.918.966 hoặc Quý khách hàng vui lòng để lại số điện thoại lại Website ibaoviet.vn; gửi email yêu cầu tới hòm thư: [email protected] với nội dung yêu cầu được tư vấn hoặc giải đáp để tư vấn viên có thể liên hệ một cách nhanh chóng và thuận lợi nhất.

« Previous ‹ Playback Stop Play › Next »

Hỏi: Doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài tại Việt Nam có thể chia sẻ rủi ro với các cơ sở bảo hiểm nào?

Trả lời: Theo khoản 17, khoản 18, khoản 20 Điều 4 Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2022, Doanh nghiệp bảo hiểm là doanh nghiệp được thành lập, tổ chức và hoạt động theo quy định của Luật này và luật khác có liên quan để kinh doanh bảo hiểm, kinh doanh tái bảo hiểm, nhượng tái bảo hiểm. Doanh nghiệp bảo hiểm bao gồm doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ, doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, doanh nghiệp bảo hiểm sức khỏe.

Doanh nghiệp tái bảo hiểm là doanh nghiệp được thành lập, tổ chức và hoạt động theo quy định của Luật Kinh doanh bảo hiểm và luật khác có liên quan để kinh doanh tái bảo hiểm, nhượng tái bảo hiểm.

Chi nhánh doanh nghiệp tái bảo hiểm nước ngoài là đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp tái bảo hiểm nước ngoài, không có tư cách pháp nhân, được doanh nghiệp tái bảo hiểm nước ngoài bảo đảm và chịu trách nhiệm về mọi nghĩa vụ, cam kết trong thời gian hoạt động tại Việt Nam.

Điều 89 Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2022 quy định về tái bảo hiểm, nhượng tái bảo hiểm, đồng bảo hiểm, Quỹ bảo hiểm xe cơ giới, quỹ rủi ro bảo hiểm như sau:

1. Doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài tại Việt Nam có thể chia sẻ rủi ro với các doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài tại Việt Nam, doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài, doanh nghiệp tái bảo hiểm nước ngoài, tổ chức bảo hiểm nước ngoài dưới hình thức tái bảo hiểm, nhượng tái bảo hiểm.

Doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài, doanh nghiệp tái bảo hiểm nước ngoài, tổ chức bảo hiểm nước ngoài nhận tái bảo hiểm phải đạt kết quả xếp hạng của các tổ chức đánh giá tín nhiệm quốc tế và các điều kiện khác theo quy định của Chính phủ.

2. Doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài có thể đồng bảo hiểm trên cơ sở cùng thống nhất giao kết với bên mua bảo hiểm trên một hợp đồng bảo hiểm, trong đó các doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài nhận phí bảo hiểm và bồi thường, trả tiền bảo hiểm theo tỷ lệ đã thỏa thuận trong hợp đồng bảo hiểm.

Doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài tham gia đồng bảo hiểm phải là doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài đã được cấp giấy phép thành lập và hoạt động theo quy định của Luật này.

3. Quỹ bảo hiểm xe cơ giới được hình thành từ nguồn đóng góp của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài triển khai bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới và các nguồn hợp pháp khác để thực hiện chi hỗ trợ nhân đạo và các hoạt động khác nhằm tăng cường thực hiện bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới. Quỹ bảo hiểm xe cơ giới được quản lý tập trung; cơ chế quản lý, sử dụng Quỹ bảo hiểm xe cơ giới thực hiện theo quy định của Chính phủ.

4. Doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài tại Việt Nam có thể thỏa thuận thành lập quỹ rủi ro bảo hiểm để phân tán, chia sẻ bảo hiểm cho những rủi ro lớn, rủi ro mang tính thảm họa hoặc rủi ro mới phát sinh chưa được hoặc ít được bảo hiểm trên thị trường. Các thỏa thuận thành lập quỹ rủi ro bảo hiểm có sự tham gia, hỗ trợ của Nhà nước thực hiện theo quy định của Chính phủ; trường hợp có sự hỗ trợ của ngân sách nhà nước thì phải thực hiện theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước.