Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ công thương trong tiếng Trung và cách phát âm công thương tiếng Trung. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ công thương tiếng Trung nghĩa là gì.
Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ công thương trong tiếng Trung và cách phát âm công thương tiếng Trung. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ công thương tiếng Trung nghĩa là gì.
Điều 203 Bộ luật lao động năm 2019 quy định quyền của các bên trước và trong quá trình đình công như sau: “Các bên có quyền tiếp tục thỏa thuận để giải quyết nội dung tranh chấp lao động tập thể hoặc cùng đề nghị hòa giải viên lao động, Hội đồng trọng tài lao động tiến hành hòa giải, giải quyết tranh chấp lao động.”
(1) Tổ chức đại diện người lao động có các quyền sau:
(2) Người sử dụng lao động có quyền sau:
Xem thêm: Đang đi làm thì công ty phá sản, người lao động cần phải làm gì?
Đây là cách dùng công thương tiếng Trung. Đây là một thuật ngữ Tiếng Trung chuyên ngành được cập nhập mới nhất năm 2024.
Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ công thương tiếng Trung là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.
Tiếng Trung hay còn gọi là tiếng Hoa là một trong những loại ngôn ngữ được xếp vào hàng ngôn ngữ khó nhất thế giới, do chữ viết của loại ngôn ngữ này là chữ tượng hình, mang những cấu trúc riêng biệt và ý nghĩa riêng của từng chữ Hán. Trong quá trình học tiếng Trung, kỹ năng khó nhất phải kể đến là Viết và nhớ chữ Hán. Cùng với sự phát triển của xã hội, công nghệ kỹ thuật ngày càng phát triển, Tiếng Trung ngày càng được nhiều người sử dụng, vì vậy, những phần mềm liên quan đến nó cũng đồng loạt ra đời.
Chúng ta có thể tra từ điển tiếng trung miễn phí mà hiệu quả trên trang Từ Điển Số.Com
Đặc biệt là website này đều thiết kế tính năng giúp tra từ rất tốt, giúp chúng ta tra các từ biết đọc mà không biết nghĩa, hoặc biết nghĩa tiếng Việt mà không biết từ đó chữ hán viết như nào, đọc ra sao, thậm chí có thể tra những chữ chúng ta không biết đọc, không biết viết và không biết cả nghĩa, chỉ cần có chữ dùng điện thoại quét, phền mềm sẽ tra từ cho bạn.
Căn cứ Điều 198 Bộ luật Lao động 2019, đình công được định nghĩa như sau:
Đình công là sự ngừng việc tạm thời, tự nguyện và có tổ chức của người lao động nhằm đạt được yêu cầu trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động và do tổ chức đại diện người lao động có quyền thương lượng tập thể là một bên tranh chấp lao động tập thể tổ chức và lãnh đạo.
Vậy dựa vào quy định trên thì đình công là đấu tranh có tổ chức của tập thể lao động trong doanh nghiệp hay một bộ phận cơ cấu của doanh nghiệp bằng cách ngừng làm việc tạm thời, tự nguyện và có tổ chức của tập thể lao động nhằm yêu cầu người sử dụng lao động đáp ứng những quyền và lợi ích hợp pháp phát sinh trong quan hệ lao động.
2. Khi nào người lao động được đình công?
Các trường hợp người lao động có quyền được đình công bao gồm những trường hợp sau:
Tổ chức đại diện người lao động là bên tranh chấp lao động tập thể về lợi ích có quyền tiến hành thủ tục quy định của Bộ luật này để đình công trong trường hợp sau đây:
Hòa giải không thành hoặc hết thời hạn hòa giải quy định của Bộ luật này mà hòa giải viên lao động không tiến hành hòa giải;
Ban trọng tài lao động không được thành lập hoặc thành lập nhưng không ra quyết định giải quyết tranh chấp hoặc người sử dụng lao động là bên tranh chấp không thực hiện quyết định giải quyết tranh chấp của Ban trọng tài lao động.
Mặc dù tôn trọng và bảo đảm quyền đình công của người lao động nhưng vì các cuộc đình công, nhất là cuộc đình công lớn, dài ngày, thường gây ảnh hưởng, thậm chí có thể đe dọa đến an ninh, quốc phòng, sức khỏe, trật tự công cộng; gây hậu quả xấu cho nền kinh tế, xã hội, đời sống nhân dân và cả đời sống của người lao động; ảnh hưởng đến hình ảnh quốc gia, quan hệ và quá trình hội nhập quốc tế… Do đó, pháp luật không cho phép đình công trong 6 nhóm doanh nghiệp có vị trí, vai trò quan trọng đối với nền kinh tế, xã hội, gồm:
“Điều 209. Nơi sử dụng lao động không được đình công
Không được đình công ở nơi sử dụng lao động mà việc đình công có thể đe dọa đến quốc phòng, an ninh, trật tự công cộng, sức khỏe của con người.
Chính phủ quy định danh mục nơi sử dụng lao động không được đình công và việc giải quyết tranh chấp lao động tại nơi sử dụng lao động không được đình công quy định tại khoản 1 Điều này.
– Sản xuất, truyền tải, điều độ hệ thống điện;
– Thăm dò, khai thác dầu khí; sản xuất, cung cấp khí, gas;
– Bảo đảm an toàn hàng không, an toàn hàng hải;
– Cung cấp hạ tầng mạng viễn thông; bưu chính phục vụ cơ quan Nhà nước;
– Cung cấp nước sạch, thoát nước, vệ sinh môi trường ở các thành phố trực thuộc Trung ương;
– Trực tiếp phục vụ an ninh, quốc phòng.”
Hoặc có những trường hợp bị coi là đình công bất hợp pháp, cụ thể như sau:
Không thuộc trường hợp được đình công quy định.
Không do tổ chức đại diện người lao động có quyền tổ chức và lãnh đạo đình công.
Vi phạm các quy định về trình tự, thủ tục tiến hành đình công theo quy định.
Khi tranh chấp lao động tập thể đang được cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết theo quy định của Bộ luật này.
Tiến hành đình công trong trường hợp không được đình công quy định của Bộ luật này.
Khi đã có quyết định hoãn hoặc ngừng đình công của cơ quan có thẩm quyền theo quy định.
3. Trình tự thực hiện đình công:
Đình công hợp pháp khi thực hiện theo đúng trình tự thủ tục bao gồm các bước sau:
Bước 1: Lấy ý kiến về đình công
Trước khi tiến hành đình công, tổ chức đại diện người lao động có quyền tổ chức và lãnh đạo đình công có trách nhiệm lấy ý kiến của toàn thể người lao động hoặc thành viên ban lãnh đạo của các tổ chức đại diện người lao động tham gia thương lượng. Việc lấy ý kiến được thực hiện trực tiếp bằng hình thức lấy phiếu hoặc chữ ký hoặc hình thức khác. Thời gian, địa điểm và cách thức tiến hành lấy ý kiến về đình công do tổ chức đại diện người lao động quyết định và phải thông báo cho người sử dụng lao động biết trước ít nhất 01 ngày. Việc lấy ý kiến không được làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh bình thường của người sử dụng lao động. Người sử dụng lao động không được gây khó khăn, cản trở hoặc can thiệp vào quá trình tổ chức đại diện người lao động tiến hành lấy ý kiến về đình công.
Đồng ý hay không đồng ý đình công
Phương án của tổ chức đại diện người lao động về cuộc đình công
Bước 2: Ra quyết định đình công và thông báo đình công
Khi có trên 50% số người được lấy ý kiến đồng ý với nội dung lấy ý kiến đình công theo quy định của Bộ luật này thì tổ chức đại diện người lao động ra quyết định đình công bằng văn bản.
Nội dung của quyết định đình công bao gồm những mục sau:
Thời điểm bắt đầu đình công, địa điểm đình công;
Họ tên, địa chỉ liên hệ của người đại diện cho tổ chức đại diện người lao động tổ chức và lãnh đạo đình công.
Ít nhất là 05 ngày làm việc trước ngày bắt đầu đình công, tổ chức đại diện người lao động tổ chức và lãnh đạo đình công phải gửi văn bản về việc quyết định đình công cho người sử dụng lao động, Ủy ban nhân dân cấp huyện và cơ quan chuyên môn về lao động thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh. Đến thời điểm bắt đầu đình công, nếu người sử dụng lao động vẫn không chấp nhận giải quyết yêu cầu của người lao động thì tổ chức đại diện người lao động tổ chức và lãnh đạo đình công.
Quyền và nghĩa vụ của các bên trước và trong quá trình đình công
Tiếp tục thỏa thuận để giải quyết nội dung tranh chấp lao động tập thể hoặc cùng đề nghị hòa giải viên lao động, Hội đồng trọng tài lao động tiến hành hòa giải, giải quyết tranh chấp lao động.
Tổ chức đại diện người lao động có quyền tổ chức và lãnh đạo đình công theo quy định của Bộ luật này có quyền sau đây:
Rút quyết định đình công nếu chưa đình công hoặc chấm dứt đình công nếu đang đình công;
Yêu cầu Tòa án tuyên bố cuộc đình công là hợp pháp.
Người sử dụng lao động có quyền sau đây:
Chấp nhận toàn bộ hoặc một phần yêu cầu và thông báo bằng văn bản cho tổ chức đại diện người lao động đang tổ chức và lãnh đạo đình công;
Đóng cửa tạm thời nơi làm việc trong thời gian đình công do không đủ điều kiện để duy trì hoạt động bình thường hoặc để bảo vệ tài sản: Ít nhất 03 ngày làm việc trước ngày đóng cửa tạm thời nơi làm việc, người sử dụng lao động phải niêm yết công khai quyết định đóng cửa tạm thời nơi làm việc tại nơi làm việc và thông báo cho các cơ quan, tổ chức sau đây: Tổ chức đại diện người lao động đang tổ chức và lãnh đạo đình công; Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có nơi làm việc dự kiến đóng cửa; Ủy ban nhân dân cấp huyện có nơi làm việc dự kiến đóng cửa. Ngoại trừ các trường hợp bị cấm đóng cửa tạm thời là: Trước 12 giờ so với thời điểm bắt đầu đình công ghi trong quyết định đình công và trường hợp sau khi người lao động ngừng đình công.
Yêu cầu Tòa án tuyên bố cuộc đình công là bất hợp pháp.
Như vậy, đình công là quyền những bên cạnh đó người lao động cũng cần phải thực hiện theo đúng quy định pháp luật thì mới được coi là đình công hợp pháp.
Trên đây là nội dung Công ty Luật TNHH Sao Sáng gửi đến quý bạn đọc quy định của pháp luật về đình công. Nếu có vấn đề còn thắc mắc cần được hỗ trợ giải đáp vui lòng liên hệ với chúng tôi qua Email: [email protected] hoặc hotline: 0936.65.36.36 - 0222.223.98.88 để được tư vấn và hỗ trợ nhanh nhất.
“Công nhân” trong tiếng Trung là “工人” (gōng rén). Công nhân là những người lao động phổ thông, làm việc bằng tay và đối diện với cả sự mệt mỏi để đổi lấy tiền công.
Công nhân trong tiếng Trung là gì 工人 /gōng rén/, công nhân là nghề lao động phổ thông họ thường đảm nhiệm các công việc chân tay, họ thường kiếm sống bằng chính sức lao động của chính mình.
Một số từ vựng về công nhân trong tiếng Trung:
计件工 /jìjiàngōng/: Công nhân ăn lương sản phẩm.
合同工 /hétonggōng/: Công nhân hợp đồng.
先进工人 /xiānjìn gōngrén/: Công nhân tiên tiến.
维修工 /wéixiū gōng/: Công nhân sữa chữa.
技工 /jìgōng/: Công nhân kĩ thuật.
童工 /tónggōng/: Công nhân nhỏ tuổi.
老工人 /lǎo gōngrén/: Công nhân lâu năm.
临时工 /línshí gōng/: Công nhân thời vụ.
Một số mẫu câu công nhân trong tiếng Trung:
/wǒ de gōng chǎng yǒu 1300 duō míng gōng rén./
Nhà máy của tôi có hơn 1300 công nhân.
/guì gōng sī shì fǒu zhāo pìn le lín shí gōng?/
Công ty của bạn có tuyển nhân viên thời vụ không?
Nội dung bài viết được biên soạn bởi canhosunwahpearl.edu.vn – Công nhân trong tiếng Trung là gì.
Đình công là một hành vi cư xử mà người lao động thường áp dụng khi quyết định đồng loạt ngừng làm việc để bảo vệ quyền lợi cá nhân. Nhưng liệu hành động này có hợp pháp theo quy định của pháp luật? Trong bài viết này, chúng ta sẽ khám phá sâu hơn về đình công là gì cũng như xác định đâu là đình công hợp pháp và đình công bất hợp pháp. Mời quý độc giả cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây của Nghề Nghiệp Việc Làm 24h.
Điều 198 Bộ luật Lao động năm 2019 quy định khái niệm đình công như sau: “Đình công là sự ngừng việc tạm thời, tự nguyện và có tổ chức của người lao động nhằm đạt được yêu cầu trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động và do tổ chức đại diện người lao động có quyền thương lượng tập thể là một bên tranh chấp lao động tập thể tổ chức và lãnh đạo.”
Khi người lao động quyết định đình công sẽ xảy ra hai trường hợp bao gồm đình công hợp pháp và đình công bất hợp pháp. Theo đó, người lao động chỉ được pháp luật đảm bảo quyền lợi chính đáng khi đình công hợp pháp. Đối với trường hợp người lao động đình công bất hợp pháp sẽ không được bảo đảm quyền lợi.