Ngày 28/5, mạng xã hội đã xôn xao với thông tin nước tẩy trang của thương hiệu Cocoon Vietnam có chứa sinh vật lạ, nghi là sâu. Không lâu sau đó, ngày 29/5, thương hiệu mỹ phẩm thuần chay này đã lập tức có phản hồi.
Ngày 28/5, mạng xã hội đã xôn xao với thông tin nước tẩy trang của thương hiệu Cocoon Vietnam có chứa sinh vật lạ, nghi là sâu. Không lâu sau đó, ngày 29/5, thương hiệu mỹ phẩm thuần chay này đã lập tức có phản hồi.
Thật đáng thương cho những người học tiếng Tây Ban Nha khi nói những từ đơn giản như “hablar” (nói), họ vẫn phải học 5 hoặc 6 dạng khác nhau (tùy thuộc địa phương) để thể hiện chính xác thể của động từ này. “I hablo”, “you hablas”, “he habla”, “we hablamos” và danh sách này vẫn chưa hết. Một động từ trong tiếng Tây Ban Nha có thể bao gồm 50 dạng (form) khác nhau mà người học phải ghi nhớ.
Tiếng Anh không giống tiếng Tây Ban Nha nhưng một từ cũng bao gồm nhiều dạng khác nhau tùy thuộc ngữ cảnh. Chẳng hạn, động từ “speak” có thể biến cách (inflect) thành “speaks”, “speaking”, “spoken” hay “spoke”.
Tiếng Việt là một ngôn ngữ hoàn toàn không biến cách – không từ ngữ nào đổi dạng trong bất kỳ ngữ cảnh nào. Ví dụ, “speak” trong tiếng Việt là “nói” và bạn luôn dùng “nói trong mọi trường hợp – “I nói”, “you nói”, “he nói”, “she nói”, “we nói”, “you nói” và “they nói”. Điều này có thể tiết kiệm hàng chục, thậm chí hàng trăm giờ học thuộc so với một thứ tiếng châu Âu.
6.0 IELTS có khó không? Hãy cùng lắng nghe chia sẻ và kinh nghiệm của bạn Thu Uyên – học viên IELTS Xuân Phi. Uyên đã xuất sắc giành được điểm số 6.0 trong lần thi đầu tiên.
Sau những giây phút căng thẳng, mình thường nghe Ted-ed. Mình cũng mê giọng Anh – Anh nữa nên hay nghe English with Lucy và English Speaking Sucess của thầy Keith trên Youtube. Học bằng cách này vừa tiếp nhận nhiều kiến thức mới lại vừa vui. Mình còn thích nhại lại theo accent Anh – Anh.
Ôn tập thì mình luyện chủ yếu trong Cam 9-17. Mỗi ngày mình cố gắng luyện 1 – 2 đề thôi. Khi mới ôn mình cũng nghe đi nghe lại những chỗ bị miss, đọc cả transcript để xem lại vì sao mình sai. Vào giai đoạn nước rút, mình tập trung cày đề nhiều hơn để quen dần với áp lực thời gian.
Dạng bài khiến mình bị “tiền đình” phải nói đến Multiple Choice vì có nhiều thông tin gây nhiễu. Vì thế mình hay gạch chân key words và take note lại để đỡ nhầm lẫn hơn. Sau khi áp dụng thì thấy trình độ bật lên hẳn và dạng bài này đúng được gần hết.
Ở nhà mình ít mắc những lỗi thiếu “s” nhưng mà cứ lúc nào phân vân thì y như rằng thiếu “s” . Đây là kinh nghiệm xương máu vì mình đã viết thiếu “s” trong bài thi nên tiếc ơi là tiếc. Nên mọi người luyện ở nhà nhớ để ý kĩ để không mất điểm oan nhé.
Với Reading mình đã bật hẳn 1 band so với khi thi thử nhờ đổi mới cách học. Mình chỉ luyện từ Cam 9-17 và chỉ luyện trong Cam. Sau khi làm xong mình còn làm lại cho chắc nữa.
Ở dạng bài Matching Heading thay vì làm luôn, mình sẽ phân các heading gần giống nhau vào cùng 1 nhóm. Sau đó mới đọc bài và gạch chân key words. Làm xong thì mình sẽ xem lại 1 loạt các lỗi sai để rút kinh nghiệm. Giai đoạn đầu mình chỉ đạt 28, 29 câu đúng thôi nhưng dần bật lên được 35/40 câu đúng. Vì thế các bạn có thể tham khảo cách học này nhé.
Mình chỉ ôn Speaking theo bộ đề dự đoán. Hàng tuần sẽ cùng bạn luyện nói với nhau, mỗi lần khoảng 1 – 2 tiếng để sửa các lỗi sai và nâng cấp ý tưởng cho nhau. Mình nghĩ có partner cùng ôn tập rất quan trọng vì có những lỗi nếu không được bạn ý chỉ ra thì mình sẽ không bao giờ phát hiện và cải thiện được. Ngoài ra mình cũng học được kha khá vocab hay từ bạn mình và áp dụng vào bài thi thật. Hôm đi thi mình bị Examiner ngắt lời hơi nhiều nên kết quá không được như ý lắm.
Trước kia ôn tập mình bị yếu nhất là Part 3 vì thường xuyên bị bế tắc ý tưởng và không thể mở rộng câu trả lời. Vì thế mình đã thay đổi bằng cách áp dụng công thức PEER của thầy Phạm Xuân Phi từ Wri sang Spe. Vì mình thấy part 3 cũng giống 1 bài task 2 thu nhỏ. Câu trả lời cũng kéo dài và đủ ý hơn, có giải thích và ví dụ đầy đủ, hỗ trợ tăng band.
Mình nghĩ yếu tố then chốt để đạt được số điểm mình luôn mơ ước là chăm chỉ luyện tập và được chấm chữa bài thường xuyên. Trong thời điểm nước rút, mình có học khóa học Writing cá nhân hóa của IELTS Xuân Phi. Hàng tuần mình sẽ viết và gửi cho thầy Phi chữa và được nhận feedback kỹ càng về các lỗi sai.
Lúc trước mình dành tận 30p để lên ý tưởng. Sau này thì biết được phương pháp học sample + nghiên cứu + viết thực tế thì mình cũng đã rút ngắn được thời gian. Mỗi ngày mình sẽ lấy bài mẫu của task 1, 2 và “Kho ý tưởng Writing Task 2” của thầy ra để đọc và phân tích. Mình nghiên cứu xem câu từ của thầy, cách dùng linking words, cách triển khai ý tưởng và kết nối các paragraphs với nhau. Sau đó mình sẽ note lại để áp dụng. Mình áp dụng tầm 4 – 5 lần là nhớ cách dùng, mọi người cũng thử nha.
Mình có 1 cuốn sổ thành 2 cột. Một bên before – ghi những lỗi mình mắc phải trong quá trình làm bài. Một bên là after – cách sửa lỗi và các lưu ý của thầy Phi. Nắm rõ được điểm mình yếu và tìm cách khắc phục ngay là một phần quan trọng của phương pháp cá nhân hóa. Trước khi thi mình sẽ lôi ra đọc một lượt để ôn tập và ghi nhớ, vào phòng thi cũng yên tâm hơn vì mình hạn chế được lỗi sai nhiều nhất có thể rồi.
Hy vọng bài viết trên đã giúp bạn trả lời câu hỏi “6.0 IELTS có khó không?”. Nếu bạn đang có dự định học IELTS nhưng chưa biết học thế nào cho hiệu quả, hãy liên hệ với IELTS Xuân Phi. Với kinh nghiệm nhiều năm giảng dạy IELTS, IELTS Xuân Phi sẽ đồng hành và hỗ trợ bạn chinh phục mục tiêu của mình.
Chứng chỉ IELTS có thang điểm từ 0 đến 9.0. Số điểm càng cao thì khả năng sử dụng tiếng Anh của bạn càng tốt.
Ở thang điểm 6.0, bạn đã có thể sử dụng tiếng Anh khá hiệu quả. Tuy nhiên vẫn còn mắc một số lỗi sai, sử dụng từ vựng chưa hợp lý. Với tấm bằng 6.0 này, bạn có thể mở ra nhiều cánh cửa mới trong học tập và công việc.
Bảng quy đổi điểm IELTS ở một số trường Đại học trên cả nước
Ngoài những lợi ích trong học tập, IELTS 6.0 cũng mở ra nhiều cơ hội cho bạn trong công việc. Bạn có thể xin việc tại các công ty đa quốc gia hoặc làm việc, định cư tại nước ngoài,..
Có thể thấy, với chứng chỉ IELTS 6.0, bạn đã có rất nhiều cơ hội trong cả học tập và công việc.
Như tôi đã đề cập, tiếng Việt cho phép bạn bỏ từ chia thì trong câu, như câu “I eat rice yesterday” nếu ngữ cảnh giúp người nghe hiểu chính xác thì. Đây là một ví dụ điển hình cho một quan điểm lớn hơn: ngữ pháp tiếng Việt rất đơn giản. Bạn gần như luôn luôn chỉ sử dụng số lượng từ tối thiểu để để diễn đạt quan điểm của mình và ngữ pháp vẫn chính xác dù với tiếng Anh, việc ghép từ này thường chỉ tạo nên một câu lỗi.
Đây cũng là lý do khiến bạn có thể nghe nhiều người Việt Nam nói những câu tiếng Anh như “no have”, “where you go”. Họ đang dịch trực tiếp những gì thường nói trong tiếng Việt sang tiếng Anh mà quên rằng có hàng loạt những quy tắc phức tạp mà người dùng tiếng Anh phải tuân theo. Đây là một bất lợi lớn với người Việt nếu muốn học tiếng Anh nhưng ngược lại, một lợi thế lớn với người nói tiếng Anh muốn học tiếng Việt.